Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận:Tìm hiểu về cơ sở pháp lý của Lực lượng gìn giữ hòa bình (LLGGHB)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong thời kỳ chiến tranh lạnh thì hoạt động của lực lượng gìn giữ hoà bình tại một quốc gia nhất thiết phải có được sự chấp thuận của quốc gia đó. Nhưng sau Chiến tranh lạnh, hoạt động gìn giữ hoà bình đã có thêm hành lang pháp lý. | BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH Môn Luật quốc tế Nhóm lớp CT35C Đề bài Tìm hiểu về cơ sở pháp lý của Lực lượng gìn giữ hòa bình LLGGHB Trình bày đặc điểm của LLGGHB nói chung và các thế hệ của lực lượng này Bài làm I. Cở sở pháp lý của LLGGHB 1. Mục đích hàng đầu của Liên Hợp Quốc LHQ trong chương IHiến chương Ngay từ điều I chương I Hiến chương LHQ đã ghi nhận rằng The Purposes of the United Nations are 1. To maintain international peace and security . Mục đích của LHQ là duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. . Và việc LHQ đóng vai trò trung lập trong các cuộc xung đột giúp đỡ các bên tham chiến nhằm ổn định tình hình trong nước thậm chí sử dụng biện pháp cưỡng chế để đảm bảo hòa bình. .thông qua các hoạt động LLGGHB rõ ràng là sự triển khai của mục đích hàng đầu của LHQ được đề cập trên đây. Đó chính là cơ sở pháp lý tạo tiền đề cho hoạt động của LLGGHB. Hơn nữa ta có thể thấy rằng lực lượng gìn giữ hoà bình là một cách thức để Hội đồng Bảo an HĐBA thực hiện chức năng duy trì và gìn giữ hoà bình và an ninh quốc tế. Theo quy định của khoản 1 Điều 24 thì HĐBA là cơ quan giữ vai trò chủ đạo trong việc gìn giữ hòa bình và an ninh quốc tế Để đảm bảo cho LHQ hành động nhanh chóng và có hiệu quả các thành viên LHQ trao cho HĐBA trách nhiệm chính trong việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế và thừa nhận rằng khi làm những nghĩa vụ do trách nhiệm ấy đặt ra thì HĐBA hành động với tư cách thay mặt cho các thành viên LHQ. Cho nên hoạt động của lực lượng này nằm trong phạm vi như thế nào đều dựa vào quyền hạn của HĐBA mà Hiến chương LHQ trao cho nó nằm trong chương VI và chương VII. 2. Chương VI Hiến chương LHQ Chức năng Giải quyết hoà bình các cuộc tranh chấp của lực lượng gìn giữ hoà bình được HĐBA triển khai theo quy định ở chương VI Điều 35 Điều 36 Điều 37 . Theo đó HĐBA thông qua lực lượng này có thể đưa ra những kiến nghị hoặc giải pháp thích hợp để giải quyết 1 tranh chấp hoặc 1 tình hình có thể đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế. Lực lượng UNTSO Tổ chức giám sát ngừng bắn ở .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN