Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
BÀI GIẢNG: HOÁ SINH THẬN

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hàng ngày có khoảng 1.000-1.500 lít máu qua thận, 10% lượng máu đó làm NV dinh dưỡng cho thận còn 90% làm nhiệm vụ bài tiết, tức là tạo nước tiểu (NT). Có 2 giai đoạn tạo thành NT là: + Giai đoạn lọc ở cầu thận + Giai đoạn tái hấp thu và bài tiết ở ống thận Đối với sự tạo thành NT có 3 chức năng của thận cần được nghiên cứu là: chức năng lọc của cầu. | Bài giảng HÓA SINH THẬN B.S. Nguyễn Thu Uyển 1.ĐẠI CƯƠNG Cấu tạo nephron Thận là cơ quan có vai trò quan trọng nhất trong việc đào thải các chất cặn bã có hại hoặc không cần thiết ra ngoài cơ thể thông qua việc bài xuất nước tiểu. * Cấu trúc thận * Chức năng thận Về cấu trúc vi thể, mỗi thận chứa khoảng một triệu đơn vị thận gọi là nephron. Mỗi nephron gồm cầu thận , ống lượng gần, quai Henle, ống lượn xa và ống góp. Cuối cùng đổ vào đài thận, bể thận Ngoài ra thận còn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng nội môi và chức năng nội tiết Hàng ngày có khoảng 1.000-1.500 lít máu qua thận, 10% lượng máu đó làm NV dinh dưỡng cho thận còn 90% làm nhiệm vụ bài tiết, tức là tạo nước tiểu (NT). Có 2 giai đoạn tạo thành NT là: + Giai đoạn lọc ở cầu thận + Giai đoạn tái hấp thu và bài tiết ở ống thận Đối với sự tạo thành NT có 3 chức năng của thận cần được nghiên cứu là: chức năng lọc của cầu thận, chức năng tái hấp thu và chức năng bài tiết của ống thận. 2. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG | Bài giảng HÓA SINH THẬN B.S. Nguyễn Thu Uyển 1.ĐẠI CƯƠNG Cấu tạo nephron Thận là cơ quan có vai trò quan trọng nhất trong việc đào thải các chất cặn bã có hại hoặc không cần thiết ra ngoài cơ thể thông qua việc bài xuất nước tiểu. * Cấu trúc thận * Chức năng thận Về cấu trúc vi thể, mỗi thận chứa khoảng một triệu đơn vị thận gọi là nephron. Mỗi nephron gồm cầu thận , ống lượng gần, quai Henle, ống lượn xa và ống góp. Cuối cùng đổ vào đài thận, bể thận Ngoài ra thận còn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng nội môi và chức năng nội tiết Hàng ngày có khoảng 1.000-1.500 lít máu qua thận, 10% lượng máu đó làm NV dinh dưỡng cho thận còn 90% làm nhiệm vụ bài tiết, tức là tạo nước tiểu (NT). Có 2 giai đoạn tạo thành NT là: + Giai đoạn lọc ở cầu thận + Giai đoạn tái hấp thu và bài tiết ở ống thận Đối với sự tạo thành NT có 3 chức năng của thận cần được nghiên cứu là: chức năng lọc của cầu thận, chức năng tái hấp thu và chức năng bài tiết của ống thận. 2. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA THẬN. 2.1. Lọc huyết tương ở tiểu cầu thận Bước đầu tạo nước tiểu là lọc huyết tương ở tiểu cầu thận, tạo ra dịch siêu lọc trong khoang Bawman, bình thường 1 phút có khoảng 1 lít máu(650ml HT) được lọc và có khoảng 120 ml dịch lọc được tạo thành. Sự lọc ở tiểu cầu thận là một hiện tượng vật lý (siêu lọc) , quá trình siêu lọc phụ thuộc chủ yếu vào áp lực lọc. áp lực lọc được tính theo công thức: PL = PM - (PK + PB) PL: áp lực lọc. PM: áp lực thủy tĩnh trong tiểu cầu thận (PM =1/2 huyết áp). PK: áp lực keo của máu. PB: áp lực thủy tĩnh ở khoang Bawman. Bình thừơng PM = 50 mmHg, PK = 25mmHg, PB = 5 mmHg. PL = 20mmHg. PL có thể giảm do: + Giảm PM: khi V máu giảm, suy tim, co tiểu ĐM đến + Tăng PK : máu bị cô đặc. + Tăng PB tắc ống dẫn niệu (viêm, sỏi, chèn ép,.) PL có thể tăng do: + Tăng PM ở tiểu cầu thận khi đưa quá nhiều nước vào cơ thể + Giảm PK của máu do máu bị pha loãng, mất nhiều protein. Kích thước của phân tử được lọc: + Kích thước phân tử được lọc càng lớn thì .