Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong: Chương 2 - HV Kỹ thuật quân sự

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - Chương 2: Động lực học cơ cấu khuỷu trục thanh truyền giúp người học xác định và qui dẫn các khối lượng chuyển động; lực tác dụng lên CCKTTT; lực và mô men tác dụng lên trục khuỷu động cơ 1 xi lanh; lực và mô men tác dụng lên trục khuỷu động cơ một hàng nhiều XL;. | CHƯƠNG 2. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU KHUỶU TRỤC THANH TRUYỀN 2.1. Xác định và qui dẫn các khối lượng chuyển động 2.2. Lực tác dụng lên CCKTTT 2.3. Lực và mô men tác dụng lên trục khuỷu động cơ 1 xi lanh 2.4. Lực và mô men tác dụng lên trục khuỷu động cơ một hàng nhiều XL 2.5. Đồ thị véc tơ phụ tải tác dụng lên cổ khuỷu và bạc đầu to thanh truyền 2.6. Đồ thị véc tơ phụ tải tác dụng lên cổ trục và bạc ổ trục 2.7. Đồ thị mài mòn 2.8. Động lực học động cơ kiểu chữ V Giả thiết: - Trục khuỷu quay đều (n = const) - Bỏ qua lực ma sát, lực cản khí động ĐỘNG HỌC CHUYỂN VỊ VẬN TỐC ĐỘNG LỰC HỌC LỰC MÔ MEN GIA TỐC 2.1. Xác định và qui dẫn các khối lượng chuyển động 2.1.1. Qui dẫn khối lượng nhóm pít tông: mnp = mp + mx + mc + mk + mg + (kg) (2.1) Khi piston có kết cấu đặc biệt (cơ cấu thay đổi tỷ số nén, khoang chứa dầu làm mát ) thì khối lượng của chúng cũng được tính chung vào mnp. 2.1.2. Qui dẫn khối lượng nhóm thanh truyền Nguyên tắc quy dẫn: - Tổng khối lượng không đổi - Trọng tâm không đổi - Mô men quán tính đối với trọng tâm không đổi Hình 2.1. Sơ đồ quy dẫn khối lượng TT về 3 điểm. Chú thích m1 – khối lượng quy dẫn về tâm đầu nhỏ m2 - khối lượng quy dẫn về tâm đầu to m3- khối lượng quy dẫn về trọng tâm l – chiều dài tính toán của TT l1 – chiều dài từ trọng tâm tới tâm đầu nhỏ l l1 m1 m2 m3 Hệ phương trình xác định m1, m2 và m3: mtt = m1 + m2 + m3 m1.l1 = m3(l – l1) m1. l12 + m3(l – l1)2 = Jo (2.3) Do: m2 << m1, m3 và quy luật động học của trọng tâm TT khá phức tạp nên để đơn giản việc tính toán, quy dẫn mtt thành 2 thành phần m1 và m3 Hình 2.2. Sơ đồ quy dẫn khối lượng TT về 2 điểm. Hệ phương trình xác định m1, m2: mtt = m1 + m3 m1.l1 = m3(l – l1) (2.4) Với các động cơ hiện nay: m1 = (0,275 0,35). mtt; m3 = (0,65 0,725). mtt Trọng tâm TT có thể xác định bằng phương pháp: cân (khi có TT thực), sử dụng các phần mềm CAD mô phỏng 3D (khi có bản vẽ). Hình 2.3. Xác định trọng tâm TT theo PP cân 2.1.3. Qui dẫn khối lượng của khuỷu trục Khối lượng khuỷu trục chia thành: mck, mm, . | CHƯƠNG 2. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU KHUỶU TRỤC THANH TRUYỀN 2.1. Xác định và qui dẫn các khối lượng chuyển động 2.2. Lực tác dụng lên CCKTTT 2.3. Lực và mô men tác dụng lên trục khuỷu động cơ 1 xi lanh 2.4. Lực và mô men tác dụng lên trục khuỷu động cơ một hàng nhiều XL 2.5. Đồ thị véc tơ phụ tải tác dụng lên cổ khuỷu và bạc đầu to thanh truyền 2.6. Đồ thị véc tơ phụ tải tác dụng lên cổ trục và bạc ổ trục 2.7. Đồ thị mài mòn 2.8. Động lực học động cơ kiểu chữ V Giả thiết: - Trục khuỷu quay đều (n = const) - Bỏ qua lực ma sát, lực cản khí động ĐỘNG HỌC CHUYỂN VỊ VẬN TỐC ĐỘNG LỰC HỌC LỰC MÔ MEN GIA TỐC 2.1. Xác định và qui dẫn các khối lượng chuyển động 2.1.1. Qui dẫn khối lượng nhóm pít tông: mnp = mp + mx + mc + mk + mg + (kg) (2.1) Khi piston có kết cấu đặc biệt (cơ cấu thay đổi tỷ số nén, khoang chứa dầu làm mát ) thì khối lượng của chúng cũng được tính chung vào mnp. 2.1.2. Qui dẫn khối lượng nhóm thanh truyền Nguyên tắc quy dẫn: - Tổng khối lượng không đổi - Trọng tâm không đổi - Mô .