Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Một số chất độc phân lập bằng chiết ở môi trường ACID
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Các barbiturat, Glucosid, một số chất độc phân lập bằng chiết ở môi trường kiềm,. là những nội dung chính trong bài giảng "Một số chất độc phân lập bằng chiết ở môi trường ACID". nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu. | II. MỘT SỐ CHẤT ĐỘC PHÂN LẬP BẰNG CHIẾT Ở MÔI TRƯỜNG ACID Dẫn xuất của acid barbituric, Acid hữu cơ như oxalic, salicylic và các dẫn xuất Dẫn xuất nitrophenol, Dẫn xuất phenylpyrazolon, Glucosid, Một số thuốc ngủ không phải barbiturat . 1. Các barbiturat: Barbiturat được dùng để chỉ các dẫn xuất của acid barbituric là ureid vòng của amalonic. Về mặt hoá học barbiturat tương tự nhau. Theo nhóm thế được chia làm 3 loại: Barbiturat thế ở 3 vị trí 1, 5, 5 . Barbiturat thế ở 2 vị trí 5, 5 Thiobarbiturat: ở vị trí C2 oxi được thay bằng S. Phenobarbital, barbital, Amobarbital, Pentobarbital,Hexobarbital, Secobarbital, Thiopental, Thiobarbital Các barbiturat: a. Tính chất lý hoá: Lý tính: Thường là những tinh thể trắng, ít tan trong nước và ether dầu hoả, tan nhiều trong dung môi hữu cơ (alcool, ether, cloroform). Dễ thăng hoa trong chân không ở 170-1800C. Điểm nóng chảy 100- 1900C. Các barbiturat thường bị than, silicagel hấp phụ. Tính acid: Khả năng tạo phức: Khả năng . | II. MỘT SỐ CHẤT ĐỘC PHÂN LẬP BẰNG CHIẾT Ở MÔI TRƯỜNG ACID Dẫn xuất của acid barbituric, Acid hữu cơ như oxalic, salicylic và các dẫn xuất Dẫn xuất nitrophenol, Dẫn xuất phenylpyrazolon, Glucosid, Một số thuốc ngủ không phải barbiturat . 1. Các barbiturat: Barbiturat được dùng để chỉ các dẫn xuất của acid barbituric là ureid vòng của amalonic. Về mặt hoá học barbiturat tương tự nhau. Theo nhóm thế được chia làm 3 loại: Barbiturat thế ở 3 vị trí 1, 5, 5 . Barbiturat thế ở 2 vị trí 5, 5 Thiobarbiturat: ở vị trí C2 oxi được thay bằng S. Phenobarbital, barbital, Amobarbital, Pentobarbital,Hexobarbital, Secobarbital, Thiopental, Thiobarbital Các barbiturat: a. Tính chất lý hoá: Lý tính: Thường là những tinh thể trắng, ít tan trong nước và ether dầu hoả, tan nhiều trong dung môi hữu cơ (alcool, ether, cloroform). Dễ thăng hoa trong chân không ở 170-1800C. Điểm nóng chảy 100- 1900C. Các barbiturat thường bị than, silicagel hấp phụ. Tính acid: Khả năng tạo phức: Khả năng hấp thụ bức xạ UV: Tính chất lý hoá của barbiturat: Tính acid: Tính acid bắt nguồn từ 2 nguyên tử H linh động Acid barbituric (C5 chưa thế: R1=R2=H) có tính acid mạnh nhất với pKa = 4,04. Các dẫn xuất có tính acid yếu hơn pKa từ 7,4 - 8,6. có thể tạo muối không tan với một số ion kim loại nặng như Ag+, Hg22+, mặt khác dễ tan trong dung dịch kiềm và carbonat kiềm. Dễ tạo phức hỗn hợp với một số ion kim loại như Cu2+, Co2+, Hg2+: 2Bac + M2+ + nX Bac2MXn Phối tử X có thể là amoniac hoặc amin, pyridin, diphenylcacbazon, ví dụ: phức hỗn hợp của barbiturat với Cu2+ và pyridin: Bac + Cu2+ + 2Py Bac2CuPy2 Bac = barbiturat; Py = pyridin Các phức hỗn hợp này: dễ tan trong dung môi, bị phân hủy khi có nước, có màu đặc trưng hoặc tinh thể đặc hiệu được dùng trong kiểm nghiệm barbiturat. Tính chất lý hoá của barbiturat: Khả năng tạo phức: Các barbiturat: a. Tính chất lý hoá: Khả năng hấp thụ bức xạ UV: Hầu hết các barbiturat có phổ hấp thụ UV đặc trưng. Quang phổ của chúng phụ .