Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Quyền của cổ đông thiểu số theo pháp luật Việt Nam "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Quyền của cổ đông thiểu số theo pháp luật Việt Nam đặc biệt NSDLĐ phải tiếp tục trả lương cho thời gian tối đa 6 tuần trong trường hợp NLĐ ốm đau với mức lương bằng mức trước khi nghỉ ốm. Ngoài ra nghĩa vụ khác (nghĩa vụ phụ) của NSDLĐ là nghĩa vụ chăm lo cho NLĐ, bao gồm việc bảo vệ tính mạng, sức khoẻ và các quyền cá nhân của NLĐ; | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl QUYỀN CỦA Cổ ĐÔNG THlểu sô THEO PHẤP LUẬT VIỆT NAM 1. Bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số - vấn đề của quản trị công ti trong các nền kinh tế chuyển đổi Theo lí thuyết về đại diện sự tách biệt giữa sở hữu và quản lí làm nảy sinh xung đột giữa người đại diện các nhà quản lí và người uỷ quyền các cổ đông hay còn gọi là agent-principal conflict 1 Do đó ở những nước có cơ cấu sở hữu công ti phân tán tiêu biểu như Anh và Mỹ mối quan tâm hàng đầu của các quy chế về quản trị công ti là giải quyết xung đột giữa một bên là các nhà quản lí chuyên nghiệp và một bên là các cổ đông của công ti. Tuy nhiên các nghiên cứu về quản trị công ti trên thế giới cũng đã chỉ ra rằng đại đa số công ti của các quốc gia khác ngoại trừ trường hợp Anh và Mỹ nói trên đều có cơ cấu sở hữu tập trung. 2 Do đó thực tế đang diễn ra ở hầu hết các công ti trên thế giới không tuyệt đối giống với bức tranh mà Berle Means - cha đẻ của học thuyết về đại diện vẽ nên cách đây gần 70 năm. Sự phân tán về sở hữu không còn hay nói đúng hơn chỉ là một trong những nguyên nhân tạo ra xung đột trong doanh nghiệp. Khi cổ phần công ti không phân tán mà tập trung vào tay một số cổ đông lớn những người đồng thời là các nhà quản lí công ti kèm theo đó là sự kém hiệu quả của các cơ chế kiểm soát thì xung QUÁCH THÚy QUỲNH đột lớn nhất sẽ là xung đột giữa cổ đông thiểu số và cổ đông lớn. Một số học giả đã sử dụng thuật ngữ xung đột giữa những người uỷ quyền cổ đông - principalprincipal conflict để phân tích và nhấn mạnh mối quan tâm hàng đầu của quản trị công ti trong bối cảnh các nền kinh tế mới nổi chính là giải quyết xung đột giữa những người này. 3 Thực trạng nói trên đặc biệt đúng trong bối cảnh của quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam. Các công ti Việt Nam có cơ cấu sở hữu tập trung. Một bộ phận lớn các doanh nghiệp là công ti gia đình còn ở các doanh nghiệp cổ phần hoá thì Nhà nước giữ cổ phần chi phối. 4 Sự xuất hiện của các cổ đông lớn nắm giữ trên 5 và trên 50 cổ phần của công .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN