Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu cảm ứng và nuôi cấy rễ tơ cây Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu được tiến hành nhằm cảm ứng tạo dòng rễ tơ cây đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) nhờ vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes ATCC 15834 và bước đầu khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng sinh khối rễ tơ. | J. Sci. Devel. 2015 Vol. 13 No. 2 251-258 T ạp chí Khoa học và Phát triển 2015 tập 13 số 2 251 -258 www.vnua.edu.vn NGHIÊN CỨU CẢM ỨNG VÀ NUÔI CẤY RỄ TƠ CÂY ĐAN SÂM Salvia miltiorrhiza Bunge Ninh Thị Thảo1 Lê Tiến Vinh2 Lã Hoàng Anh1 Nguyễn Thị Thủy1 Nguyễn Thị Phương Thảo1 1Khoa Công nghệ sinh học Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2Cục Vệ sinh Thực phẩm Email ntthao@vnua.edu.vn Ngày gửi bài 25.07.2014 Ngày chấp nhận 10.03.2015 TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành nhằm cảm ứng tạo dòng rễ tơ cây đan sâm Salvia miltiorrhiza Bunge nhờ vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes ATCC 15834 và bước đầu khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng sinh khối rễ tơ. T rong ba loại vật liệu lây nhiễm với vi khuẩn lá cuống lá và đoạn thân mô lá là vật liệu thích hợp nhất để cảm ứng rễ tơ đan sâm. Mật độ vi khuẩn cho tỷ lệ mô lá cảm ứng tạo rễ đạt cao nhất 53 85 tương ứng với giá trị mật độ quang OD600 0 2. Kết quả kiểm tra sự có mặt của gen rolA bằng phương pháp PCR khẳng định 4 dòng rễ tơ đã được cảm ứng thành công. Các dòng rễ tơ có khả năng tăng trưởng nhanh và ổn định khi nuôi cấy trong môi trường không bổ sung chất điều tiết sinh trưởng. Tốc độ tăng trưởng của dòng rễ tơ A5.14 khi nuôi cấy trên môi trường B5 cao hơn khi nuôi cấy trên môi trường MS. Trong bốn phương thức nuôi cấy thử nghiệm gồm môi trường B5 đặc lỏng bán lỏng và phân lớp khối lượng rễ tơ tăng so với khối lượng rễ ban đầu đạt cao nhất 7 67 lần sau 4 tuần khi nuôi cấy rễ tơ trên môi trường B5 đặc. Từ khóa Agrobacterium rhizogenes đan sâm rễ tơ. Hairy Root Induction and Culture of Salvia miltiorrhiza Bunge ABSTRACT This study was carried out to induce the hairy roots of Salvia miltiorrhiza Bunge using Agrobacterium rhizogenes and investigate factors affecting growth of hairy root in culture. Among three explants leaf petiole and stem leaf was found to be the most efficient explant for transforming and inducing hairy roots. Inoculation of leaf explants with concentration of ATCC 15834 strain at optical densiy of 600nm OD600