Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Phần tử tự động: Bài 4 - GV. Vũ Xuân Đức

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài 4 "Cảm biến điện dung, cảm biến áp điện, nhiệt điện trở" thuộc bài giảng Phần tử tự động cung cấp cho các bạn những nội dung về khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của cảm biến điện dung, cảm biến áp điện, nhiệt điện trở,. | Bài 4 CẢM BIẾN ĐIỆN DUNG. CẢM BIẾN ÁP ĐIỆN. NHIỆT ĐIỆN TRỞ Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức 2.3.1. Khái niệm, ứng dụng - Khái niệm: Cảm biến điện dung là những phần tử cảm biến hoạt động dựa trên sự thay đổi điện dung của tụ điện theo các đặc tính của nó như: Khoảng cách giữa 2 bản tụ, diện tích các bản tụ hay tính chất điện môi giữa các bản tụ. - Ứng dụng: + Đo độ dịch chuyển tuyến tính, dịch chuyển góc + Đo kích thước, góc, mức, nồng độ, phân tích thành phần + Đo độ ẩm, áp suất + Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức S - diện tích của bản cực d - khoảng cách giữa hai bản cực - hằng số điện môi của môi trường 0 = 8,85.10-12F/m; để thay đổi điện dung của tụ điện ta có thể thay đổi S, d, . Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức a. Cảm biến điện dung dựa trên sự thay đổi diện tích đối diện của các cực S Trong đó a là bề rộng của tấm. Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức a b Hình 3-10. Cảm biến điện cảm mắc theo sơ đồ kép Sơ đồ vi sai Sơ đồ cầu Cảm biến loại này có thể được sử dụng để đo đại lượng góc quay: 0 - giá trị góc ban đầu của 2 bản cực; - giá trị góc quay cần đo, là góc dịch chuyển của một phiến bản cực so với phiến bản cực cũn lại; r2 , r1 - bán kính ngoài và bán kính trong của phiến bản cực. Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức a b Hình 3-10. Cảm biến điện cảm mắc theo sơ đồ kép Sơ đồ vi sai Sơ đồ cầu b) Cảm biến điện dung dựa trên sự thay đổi khoảng cách hai cực d Cảm biến loại này có thể đo được độ dịch chuyển lớn đến hàng chục cm Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức a b Hình 3-10. Cảm biến điện cảm mắc theo sơ đồ kép Sơ đồ vi sai Sơ đồ cầu c) Cảm biến điện dung dựa trên sự thay đổi của chất điện môi. C = C1+C2 l - chiều dài tấm bản cực Cảm biến loại này được dùng để đo mức chất lỏng và chất bột, phân tích thành phần về nồng độ các chất trong hóa học, hóa dầu và trong các ngành công nghiệp khác. Đặc tính tĩnh của cảm biến điện dung loại này là tuyến tính. Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản. Kích thước, khối lượng nhỏ Độ nhạy cao, | Bài 4 CẢM BIẾN ĐIỆN DUNG. CẢM BIẾN ÁP ĐIỆN. NHIỆT ĐIỆN TRỞ Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức 2.3.1. Khái niệm, ứng dụng - Khái niệm: Cảm biến điện dung là những phần tử cảm biến hoạt động dựa trên sự thay đổi điện dung của tụ điện theo các đặc tính của nó như: Khoảng cách giữa 2 bản tụ, diện tích các bản tụ hay tính chất điện môi giữa các bản tụ. - Ứng dụng: + Đo độ dịch chuyển tuyến tính, dịch chuyển góc + Đo kích thước, góc, mức, nồng độ, phân tích thành phần + Đo độ ẩm, áp suất + Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức S - diện tích của bản cực d - khoảng cách giữa hai bản cực - hằng số điện môi của môi trường 0 = 8,85.10-12F/m; để thay đổi điện dung của tụ điện ta có thể thay đổi S, d, . Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức a. Cảm biến điện dung dựa trên sự thay đổi diện tích đối diện của các cực S Trong đó a là bề rộng của tấm. Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức a b Hình 3-10. Cảm biến điện cảm mắc theo sơ đồ kép Sơ đồ vi sai Sơ đồ cầu Cảm biến loại này có thể được sử dụng để đo