Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tác động của hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương lợi ích chính trị và khuyến nghị chính sách

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương và ngành dệt may, tác động của kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương đối với các mặt hàng nông sản, tác động của kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương đối với lĩnh vực sở hữu trí tuệ, tác động của kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương đối với lĩnh vực sở hữu trí tuệ,. là những nội dung chính trong tài liệu "Tác động của hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương lợi ích chính trị và khuyến nghị chính sách". . | TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƯ LIỆU VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ CHIẾN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG TPP LỢI ÍCH CHÍNH TRỊ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 1. TTP và ngành dệt may Từ trước đến nay chúng ta vẫn thường nghe về các vòng đàm phán căng thẳng liên quan tới quy tắc xuất xứ từ sợi trở đi đối với hàng dệt may trong TPP hiểu đơn giản là các loại hàng dệt may nếu muốn hưởng thuế 0 khi xuất sang các nước TPP thì mọi công đoạn từ sợi trở đi phải được làm ở các nước TPP . Nếu căn cứ theo quy tắc mà Hoa Kỳ đòi hỏi này hầu như sẽ không có sản phẩm dệt may nào từ Việt Nam được miễn thuế khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ bởi chúng ta dùng rất nhiều vải từ Trung Quốc sợi chỉ nhập của Hàn Quốc các loại phụ kiện từ một số nước Đông Nam Á. Thực tế cho thấy dệt may không phải là câu chuyện duy nhất. Đó chỉ là ví dụ cụ thể và dễ thấy nhất. Bởi trừ nông sản phần lớn các sản phẩm xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam giày dép đồ gỗ điện tử công cụ. đều đang sử dụng đa số nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc các nước ASEAN. Nếu không có một chính sách phù hợp để hạn chế tình trạng phụ thuộc này sẽ chỉ có rất ít hàng hóa của Việt Nam có hy vọng được hưởng thuế suất ưu đãi theo TPP nếu quy tắc xuất xứ đòi hỏi tính nội khối rất cao như hiện nay. Suy rộng hơn những lợi ích kỳ vọng về xuất khẩu của Việt Nam sẽ đặt cược cả vào kết quả đàm phán về quy tắc xuất xứ không chỉ với dệt may mà với hầu hết các loại sản phẩm phi nông sản khác. Về phần mình các doanh nghiệp trong nước cũng cần nhanh nhạy trong việc đón đầu xu hướng xuất xứ chuyển đổi các mô hình mua và sản xuất cho vừa với quy tắc xuất xứ trong TPP. TPP và ngành dệt may Hoa Kỳ Hoa Kỳ đang là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong số 11 nước thành viên tham gia đàm phán TPP. Đây cũng được xem là đối tác khó đàm phán nhất đặc biệt trong vấn đề liên quan đến ngành dệt may. Về tổng quát hàng dệt may từ Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ đang chịu thuế suất bình quân hơn 17 cao nhất lên đến

TÀI LIỆU LIÊN QUAN