Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu sự tương tác giữa Ion Lantanoit và Microperoxidase-11 (MP-11) bằng phương pháp điện hóa học

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong những năm gần đây, nguyên tố đất hiếm được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp và có tác dụng tốt đối với sự tăng trưởng và nâng cao sản lượng cây trồng. Tuy nhiên nguyên nhân chính vẫn chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ. Ion đất hiếm sau khi đi vào cây trồng, nhất định sẽ tương tác với các protein, enzyme và axit nucleic có trong cây trồng, ảnh hưởng hoặc làm thay đổi cấu trúc và tính chất của chúng. Do đó, việc nghiên cứu cơ chế tương tác giữa ion đất hiếm và cây trồng mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ở đây tác giả lần đầu tiên dùng phương pháp điện hóa và UV-vis nghiên cứu sự tương tác giữa ion La3+ và microperoxidase-11,và thấy rằng: sự thêm vào ion La3+ ảnh hưởng lớn đến sự oxi hóa-khử của microperoxidase-11. | Hội thảo khoa học cán bộ trẻ ngành Hoá học ĐHBKĐHKHTN-ĐHSP Hà Nậì lần thứ nhất NGHIÊN CỨU Sự TƯƠNG TÁC GIỮA ION LANTANO1T VÀ MICROPEROXIDASE 11 MP-11 BANG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HOÁ HỌC LƯƠNG THỊ THU THUỶ 1 LỤC THIÊN HỐNG 21 ỉ Bộ môn Hoẩ lý Khoa Hoá học Đại học sưphạm Hà nội 2 Phòng nghiên cứu Điện hoá học Viện nghiên cứu Hoá học ứng dụng. Trung Quốc TÓM TẮT Trong những nãm gần đây nguyên tố đất hiếm được ứng dụng rộng rãi trong nóng nghiệp và cô tác dụng tót dối với sự tăng trưởng và nâng cao sân lượng cây trồng. Tuy nhiên nguyên nhân chính văn chưa dược nghiên cứu một cách đẩy đủ. lon đất hiếm sau khi di vào cây ưồng. nhất định sẽ tương tác với các protein enzyme và axit nucleic có ưong cây trồng ảnh hường hoặc làm thay dổi cấu trúc và tính chất cùa chúng. Do đó việc nghiên cứu cơ chế tương tác giữa lon đất hiếm và cây trổng mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ở đây chúng tôi lẩn đầu tiên dùng phương pháp điện hoá và UV-vís nghiên cứu sự tương tác giữa lon Laỉ và microperoxidase-11 và thấy rằng sự thêm vào lon La ành hưởng lớn đêh sự oxi hoá - khử của microperoxidase-11. THỰC NGHIỆM 1. Hoá chất và thiết bị Mp-ll được mua của Sigma Mĩ và không tinh chế thêm khi sử dụng. Các hoá chất khác đều là hoá chất phân tích. Các dung dịch đều dùng nước cất 3 lần để pha chế. Các thí nghiệm điện hoá được đo trên máy Model 273 EG G của Mĩ. CE là cực Platin RE là điện cực Calomen bão hoà SCE WE là điện cực cacbon thuỷ tinh có diện tích là 7 lxl0 6m2. Phổ UV-vis được đo trên máy ƯV-265 của Trung Quốc. 2. Phương phấp Điện cực thuỷ tinh lần lượt được mài bóng bằng giấy nhám 03 bột A12O3 0 3 và 0 5pm rồi dùng nước cất 3 lần rửa sạch bằng super sonic. Dung dịch điện phân là dung dịch MP-11 SJOxlO-4 mol.r1 dung dịch đệm Na2HPO4 NaH2PO4 0 lmol.r pH 7 0 có và không chứa LaClj l 36xl0 3mol r1. Phạm vi scan 0 2 0 8V tốc độ scan 200mV s. Trước khi tiến hành thí nghiệm đềũ cho thông khí N2 30phút để đuổi hết O ra khỏi dung dịch và có khí N2 bảo vệ suốt quá ưình thí nghiệm. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN