Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Triết học - Chương 11

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chương 11 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay nằm trong bài giảng Triết học nhằm trình bày về quan điểm triết học mác – Lênin về con người. Vị trí, vai trò vấn đề con người trong triết học Mác - Lênin. | Chương 11. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 11.1. Quan điểm triết học mác – Lênin về con người 11.1.1 Vị trí, vai trò vấn đề con người trong triết học Mác - Lênin 11.1.1.1 Con người là điểm xuất phát của triết học Mác – Lênin - Con người là trung tâm của cách mạng vô sản - Con người là mục đích cao nhất của cuộc cách mạng - Con người là động lực, lực lượng của cách mạng, là lực lượng sáng tạo lịch sử 11.1.1.2 Giải phóng con người là mục đích cao nhất của triết học Mác - Lênin a. Nội dung giải phóng - Giải phóng về kinh tế: không có sự bóc lột giữa người và người - Giải phóng về chính trị: bình đẳng, dân chủ, - Giải phóng về văn hóa: xoá bỏ sự nô dịch về văn hóa, được bình đẳng trong sinh hoạt, thưởng thức và sáng tạo văn hóa b. Phương thức giải phóng - Cuộc cách mạng xã hội - Cuộc cách mạng văn hóa, - Phát triển giáo dục, đào tạo - Phát triển kinh tế c. Lực lượng thực hiện việc giải phóng con người - Quần chúng nhân dân - Lực lượng tiên phong - Những nhà hoạt động chuyên nghiệp 11.2.2 Quan điểm triết học Mác – Lênin về con người và bản chất con người 11.2.2.1 Con người là sự thống nhất giữa tự nhiên và xã hội - Tự nhiên + Một thực thể tự nhiên + Yếu tố di truyền + Điều kiện sống - Điều kiện xã hội + Các quan hệ xã hội + Các thể chế xã hội + Phong tục, tập quán, truyền thống 11.2.2.2 Con người là sản phẩm đồng thời là chủ thể của lịch sử - Con người là sản phẩm của lịch sử + Mỗi một người, mỗi một cộng đồng người đều sống và chịu sự chi phối của một giai đoạn lịch sử nhất định + Chịu sự chi phối của điều kiện sống, sinh hoạt + Mỗi người có sự xuất thân trong một xã hội, một giai cấp, một thành phần cụ thể 11.2.2.3 Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội hiện thực - Quan hệ xã hội hiện thực + Con người sinh họat, sống và làm việc + Trực tiếp + Chủ yếu + Cơ bản - Mối quan hệ - Quan hệ xã hội tạo bản chất con người + Một mối quan hệ xã hội có những yêu cầu riêng + Con người buộc phải theo những yêu cầu đó + Lâu ngày thành thói quen, thành bản chất + Con người không chỉ chiu chi phối một mà nhiều mối quan hệ 11.2 Vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay 11.2.1 Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và những vấn đề đặt ra đối với con người 11.2.1.1 Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam hiện nay - Xây dựng CNXH - Bảo vệ Tổ quốc 11.2.1.2 Những vấn đề đặt ra đối với con người Việt Nam hiện nay - Có bản lĩnh - Có năng lực - Có thể lực - Có văn hóa - Thích ứng nhanh - Cầu thị và hoà nhập 11.2.2 Chiến lược con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của Việt Nam hiện nay 11.2.2.1 Nâng cao hiệu quả giáo dục, phát triển nguồn nhân lực - Nâng cao hiệu quả giáo dục + Xây dựng mô hình giáo dục + Xây dựng chương trình giáo dục + Kết hợp giáo dục với thực tiễn xã hội - Phát triển nguồn nhân lực + Chất lượng + Số lượng + Cơ cấu 11.2.2.2 Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Thị trường hoá mọi lĩnh vực của đời sống xã hội - Luật hoá trong hoạt động kinh tế - Từng bước giảm sự can thiệp hành chính - Lành mạnh hoá quan niệm về kinh tế thị trường 11.2.2.3 Mở rộng và phát huy dân chủ Coi dân chủ như một tiêu chí tất yếu trong xã hội văn minh - Thực hiện dân chủ + Trong sinh hoạt chính trị + Trong hoạt động kinh tế + Trong sinh hoạt văn hoá 11.2.2.4 Mở rộng giao lưu, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế - Hội nhập + Kinh tế + Văn hóa - Chủ động, tích cực + Tuân thủ lộ trình + Tuân thủ luật quốc tế + Chủ động cải tổ quản lí, cải tổ cơ chế sản xuất kinh doanh, cải tổ quản lí của nhà nước