Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đạo đức học và triết học chính trị ở phương Tây - Lê Văn Tâm

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, nội dung bài viết "Đạo đức học và triết học chính trị ở phương Tây" dưới đây. Nội dung giới thiệu đến các bạn những nội dung về bản chất con người và tính hợp pháp chính trị. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. | Đạo đức học và triết học chính trị ở phương Tây 9 Đạo đức học và triết học chính trị ở phương Tây Bởi Lê Văn Tâm Bản chất con người và tính hợp pháp chính trị Thomas Hobbes Trong The Republic Cộng hòa Plato đã tuyên bố rằng xã hội lý tưởng phải được điều hành bởi một hội đồng của các vua-triết gia bởi vì những người giỏi triết học thường là có khả năng nhận thức được điều tốt đúng đắn nhất. Tuy nhiên ngay cả Plato cũng yêu cầu các triết gia phải gia nhập và tự khẳng định mình trong xã hội nhiều năm trước khi bắt đầu công việc trị vì vào tuổi năm mươi. Đối với Aristotle con người là động vật chính trị nghĩa là động vật xã hội và nhà nước được thiết lập để theo đuổi điều tốt cho cộng đồng. Aristotle lý luận rằng bởi vì nhà nước polis là dạng cao nhất của cộng đồng nó có mục đích theo đuổi điều tốt đẹp nhất. Aristotle xem rằng quyền lực chính trị như là kết quả của các bất bình đẳng tự nhiên trong tài năng và đạo đức. Bởi vì những sự khác biệt này ông ta ủng hộ một giai cấp quý tộc với những người có khả năng và có đạo đức. Đối với Aristotle một người không thể nào là hoàn hảo nếu như anh ta không sống trong một cộng đồng. Hai cuốn sách của ông Đạo đức Nicomachean và Chính trị phải được đọc theo đúng trật tự đó. Cuốn sách đầu nói với các phẩm chất đạo đức hay là sự xuất sắc của một người như là một công dân cuốn thứ hai nói về một dạng nhà nước thích hợp để bảo đảm cho các công dân đều có phẩm chất tốt và do đó là hoàn thiện. Cả hai cuốn sách đều nói về vai trò quan trọng của sự công bằng trong đời sống dân sự. Nicolas xứ Cusa đã thổi lại tư tưởng của Plato trong những năm đầu thế kỉ 15. Ông đã ủng hộ dân chủ trong châu Âu thời Trung cổ cả trong những cuốn sách ông viết lẫn tổ chức Hội đồng Florence của ông. Không giống như Aristotle và truyền thống Hobbes thường đi theo Cusa xem tất cả con người là bằng nhau và linh thiêng nghĩa là được 1 2 Đạo đức học và triết học chính trị ở phương Tây tạo ra theo mẫu của Chúa do vậy dân chủ là thể chế công bằng duy nhất của nhà .