Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tổng quan về Báo chí Việt Nam trước năm 1945 (phần 3)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Lưu ý một lần nữa rằng, Văn minh tân học sách, tác phẩm vô danh xuất hiện khoảng 1902, vốn được coi là “Tuyên ngôn” của xu hướng cải cách “Hóa dân cường quốc” đầu thế kỷ, khi đề ra “6 đường” (sáu phương châm, biện pháp mở mang dân trí), đã coi phát triển báo chí là một trong 6 biện pháp quan trọng nhất. | Tông quan về Báo chí Việt Nam trước năm 1945 phân 3 7 đ đ đ đ đ đừ TỔNG LUẬN VỀ LỊCH SỬ BÁO CHÍ VIỆT NAM TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1945 Tài liệu tham khảo đặc biệt III. BÁO CHÍ - MỘT NGHỀ MỚI - MỘT SỰ NGHIỆP Lưu ý một lần nữa rằng Văn minh tân học sách tác phẩm vô danh xuất hiện khoảng 1902 vốn được coi là Tuyên ngôn của xu hướng cải cách Hóa dân cường quốc đầu thế kỷ khi đề ra 6 đường sáu phương châm biện pháp mở mang dân trí đã coi phát triển báo chí là một trong 6 biện pháp quan trọng nhất bên cạnh việc dùng chữ Quốc ngữ hiệu đính sách vở cổ vũ nhân tài chấn hưng công nghệ . Cũng khoảng năm 1909 ở nước ta nổi lên trong dư luận câu ca Mở tân giới xoay nghề tân học Đón Tân trào dựng cuộc Tân dân Tân thư tân báo tân văn Chân đi miệng nói xa gần thiếu đâu Cũng giống như ở Trung Quốc bước đi ban đầu của nghề làm báo ở nước ta bị qui định bởi sự xâm nhập cuộc đụng độ và tiếp xúc văn minh Đông - Tây sự du nhập Kitô giáo vào Việt Nam và dĩ nhiên trong bối cảnh sự xâu xé thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây. Theo Qua Công Chấn trong cuốn Lịch sử khoa học báo chí Trung Quốc thì nếu muốn tìm cái gọi là báo chí hiện đại Trung Quốc thì sớm nhất là Chinese Monthay Magazine ra ngày 5 8 1815 do một Giáo sĩ người Anh tên là Robert hết p.238 Morrison cùng với Lương Á Phát mục sư Tin Lành đầu tiên người Trung Hoa được thụ phong sáng lập1 1 . Ở nước ta từ Bùi Đức Tịnh xem Phần đóng góp của văn hoc Nam Hà -Những bước đầu của báo chí tiểu thuyết và thơ nói Lửa Thiêng Sài Gòn 1973 cho đến Bằng Giang gần đây đều khẳng định vai trò độc đáo này của những trí thức Công giáo. Bằng Giang nhận xét Trong số những tác giả tiêu biểu của văn học Quốc ngữ ở Nam Kỳ buổi sơ khai có mấy người kể tên theo thứ tự tuổi tác sau đây đều là tín đồ Thiên Chúa giáo Huỳnh Tịnh Của Trương Vĩnh Ký Nguyễn Trọng Quản Trần Chánh Chiếu. 2 2