Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tổng quan về Báo chí ViệtNam trước năm 1945 (phần 2)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đấu tranh chính trị - xã hôi là một trong những thiên chức cơ bản của báo chí. Khi mới ra đời, về cơ bản báo chí nước ta nằm trong vòng kiểm tỏa của thực dân, nhiều tờ báo trực tiếp “chui từ ống tay áo” của Soái phủ Nam Kỳ hoặc của Phủ Toàn quyền Đông Dương | Tông quan vê Báo chí Việt Nam trước năm 1945 phân 2 7đ đ đ đ đ đừ TỔNG LUẬN VỀ LỊCH SỬ BÁO CHÍ VIỆT NAM TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1945 Tài liệu tham khảo đặc biệt II. VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ 1. Trên phương diện chính trị - xã hội Đấu tranh chính trị - xã hôi là một trong những thiên chức cơ bản của báo chí. Khi mới ra đời về cơ bản báo chí nước ta nằm trong vòng kiểm tỏa của thực dân nhiều tờ báo trực tiếp chui từ ống tay áo của Soái phủ Nam Kỳ hoặc của Phủ Toàn quyền Đông Dương. Nhiều nhà báo Bỉnh bút Người làm nhựt trình Ký giả . chỉ là những Nhà báo quan lại Nhà báo - viên chức chưa thể có Ký giả thứ thiệt . Vì thế báo chí buổi đầu hoàn toàn lệ thuộc vào người Pháp. Thậm chí cho đến cuối chiến tranh thế giới thứ nhất báo chí hết p.226 nước ta vẫn ở trong tình trạng là công cụ tuyên truyền trong khuôn khổ đường lối chính sách báo chí thực dân mà tiêu biểu là của A.Sarraut vạch ra. Trên cái nền các phong trào chính trị xã hội sôi động sau chiến tranh làng báo có vị thế có chiếu ngồi dần trở thành diễn đàn của các lực lượng xã hội của dân chúng dĩ nhiên không phải tờ nào cũng làm được. Do những điều kiện riêng Nam Kỳ đã xuất hiện dòng báo đối lập khuynh tả trong và sau cao trào yêu nước và dân chủ 1925 - 1926 ghi một dấu son trong lịch sử báo chí nước nhà. Hà Huy Giáp trong bài Nguyễn An Ninh một lãnh tụ cách mạng hùng biện đưa ra sự so sánh tờ báo La Cloche fêlée Chuông rè của Nguyễn An Ninh xuất bản