Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu sản xuất phân sinh học đa chủng bón cho lúa cao sản, bắp lai, mía đường và nhóm trong tỉnh Hậu Giang

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Ngày nay, việc sử dụng phân đạm hóa học quá nhiều sẽ làm gia tăng lượng nitrat trong nước ngầm, hơn nữa giá phân hóa học lại không ngừng tăng lên nhưng hiệu quả sử dụng lại thấp. Một trong những phương pháp giải quyết vấn đề trên là làm sao để cải thiện đất trồng có nhiều nitơ hơn và phương cách này có tính khả thi hơn bằng cách sử dụng các vi khuẩn vùng rễ kích thích sự tăng trường. Ở nghiên cứu này sử dụng những dòng vi khuẩn có ích là Gluconacetobacter diazotrophicus và Pseudomonas spp để sản xuất phân sinh học đa chủng cho từng loại cây trồng như bắp, lúa cao sản, khóm mía. Bài viết nêu lên những mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu để sản xuất phân sinh học. | KỶ YẾU CÁC ĐỀ TÀL Dự ÁN NGHIÊN cứu KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHẢN SINH HỌC ĐA CHỦNG BÓN CHO LÚA CAO SẢN BẮP LAI MÍA ĐƯỜNG VÀ KHÓM TRONG TỈNH HẬU GIANG Cơ quan chủ trì Viện Công nghệ sinh học - Đại học cần Tho Chủ nhiệm đề tài PGS. Ts. Cao Ngọc Điệp Thời gian thực hiện 10 2005 - 3 2007 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay việc sử dụng phân đạm hóa học quá nhiều sẽ làm gia tăng lượng nitrat trong nước ngầm hơn nữa giá phân hóa học lại không ngừng tăng lên nhưng hiệu quả sử dụng lại thâp. Một trong những phương pháp giải quyêt vân đề trên là làm sao để cải thiện đất trồng có nhiều nitơ hơn và phương cách này có tính khả thi hơn bằng cách sử dụng các vi khuẩn vùng rễ kích thích sự tăng trưởng ơ nghiên cứu này sử dụng những dòng vi khuẩn có ích là Gluconacetobacter diazotrophicus và Pseudomonas spp để sản xuât phân sinh học đa chủng cho từng loại cây trồng như băp lúa cao sản khóm mía. II. MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu của đề tài - Sử dụng những dòng vi khuẩn có ích là Gluconacetobacter diazotrophicus và Pseudomonas spp để sản xuât phân sinh học đa chủng cho từng loại cây trồng. - Đánh giá hiệu quả phân sinh học đa năng điều kiện ngoài đồng để tính hiệu quả kinh tế so sánh với phân hóa học. 2. Nội dung nghiên cứu - Thí nghiệm phân sinh học trên bắp lai Giông G-49 - Thí nghiêm phân sinh học trên lúa cao sản Giống OM 3536 - Thí nghiệm phân sinh học trên khóm khóm Queen - Thí nghiệm phân sinh học trên mía đường Giống Mía DLM 24 R 570 VD 86-368 3. Phương pháp nghiên cứu Trước khi thí nghiệm đất sẽ thu theo hình chéo 5 điểm ở độ sâu từ 0 đến 15 cm lớp đất mặt trộn đều và lấy 1 phẩn khoản 0 5 kg phơi khô trong mát đập nhỏ qua rây 2 mm để đo pH N tổng S ấ p dễ tiêu K trao đổi Chât hữu cơ Sau khi thí nghiệm đât cũng thu như đã trình bày ở phần trên trong tàt cả các nghiệm thức 20 lô nhưng chỉ phân tích N tổng só và p dễ tiêu. - Thí nghiệm phân sinh học trên bắp lai Giông G-49 thí nghiệm có 5 nghiệm thức 4 lần lập lại với 20 lò diện tích 25 m2 lô

TÀI LIỆU LIÊN QUAN