Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Các phương thức thể hiện lời nói trên đài phát thanh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết của ThS.Trương Thị Kiên cung cấp cho người đọc các phương thức thể hiện lời nói trên đài phát thanh bao gồm: Đọc, đọc kết hợp nói (giả nói), nói ứng khẩu. nội dung chi tiết. | Ý KIẾN - KINH NGHIỆM Các phương thức thể hiện lời nói trên đài phát thanh ThS. TRƯƠNG THỊ KIÊN Học viện Báo chí và Tuyên truyền Ttong phát thanh dựa trên tiêu chí cơ chế tạo lập lời nói tạo lập vãn bản viết hoàn chỉnh tạo lập kịch bản chi tiết hay ứng khấu trực tiếp chỉ dựa vào đề cương sơ lược nhà báo có 3 phương thức thể hiện trên sóng đọc đọc kết hợp vói nói va nói ứng khâ u . 1. Đọc Đọc- theo từ điển tiếng Việt lù phát thành lời những điều đã được viết ra theo đúng trình tự Viện ngôn ngữ học 2001 Từ điên Tiếng Việt. Nxb Đà Nẩng -Trung tâm từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng tr.33O . Trong phát thanh công tác đọc cũng được hiếu như vậy. Đó là quá trình nhà báo chuyền đổi ký tự chữ sang ký tự âm biến văn bản viết thành tiếng nói. Khảo sát thực tế cho thấy phương thức đọc có một sô đặc điểm được xác định như sau - Người đọc hoàn toàn phụ thuộc vào văn bản viết Khi thê hiện tác phẩm bằng phương thức đọc nhà báo thường phải luân thủ chặt chẽ tất cả các dấu hiệu ngôn ngữ của văn bản viết. Hệ thống từ vựng cấu trúc ngữ pháp ngữ đoạn các sắc thái thông tin đã được thiết lập sẵn trong văn bản quy định cách đọc của nhà báo. Người đọc không thể tùy tiện ngắt câu ngắt đoạn ngừng nghỉ theo ý thích mà phải men theo dấu chấm dấu phẩy cách sử dụng ngữ đoạn cúa tác giả bài viết phải tuân thủ cách đọc các dấu thanh điệu đã được ấn định sẩn phải thể hiện chính xác sắc thái thông tin. Một sự ngắt nghỉ không đúng lúc đúng chỏ một tốc độ rề rà chậm chạp trong Bản tin chứng khoán. Bin tin thè thao một lối đọc tưng tửng khi thông tin về bão lũ. hoàn toàn không phù hợp với tinh thần tác phẩm. Người nghe có thế phân biệt phương thức đọc với phương thức nói úng khâu rõ nhất ở nhịp điệu thể hiện lời nói. Nếu như trong phương thức nói ứng khẩu người nói thường sử dụng nhịp điệu không đều trong phạm vi tác phẩm tức là đoạn mau đoạn thưa đoạn mạnh đoạn nhẹ lúc bổng vút. lúc chìm lặng lúc khoan thai khi dồn dập. tùy vào sự chuyên động của dòng thông tin thực tế thì ưong phưong thức đọc đô biến động