Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam (Tập 6): Phần 2 - NXB Giáo dục

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong phần 2 của ebook "Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam (Tập 6)" này sẽ trình bày kiến thức địa lí của các tỉnh như: địa lí Hậu Giang, địa lí Kiêng Giang, địa lí Long An, địa lí Sóc Trăng, địa lí Tiền Giang, địa lí Trà Vinh, địa lí Vĩnh Long. | Din ú TỈNH hAu giang I - VỊ TRÍ ĐỊA LÍ LÃNH THỔ VÀ sự PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH 1. VỊ trí và lãnh thổ - Vị trí Hậu giang thuộc nhóm các tỉnh nội địa của Đồng bằng sông Cửu Long. Phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang phía nam và đông nam giáp tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu. Phía Đông Bắc - Tây Bắc giáp với Vĩnh Long TP. Cần Thơ. Vị trí nội địa trong vùng Tây Nam Bộ cho thấy Hậu Giang cũng có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tê - xã hội. nhất là không gặp phải những phức tạp mang tính đặc trưng của vùng biên. Tuy nhiên vị trí này cũng gây khó khăn cho việc khai thác các nguồn lực bên ngoài lãnh thổ nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoá. Điều đó đòi hỏi Hậu Giang phải có nồ lực lớn hơn trong việc khai thác nội lực để phát triển. Là một tình nằm ở hạ lưu sông Hậu trong khu vực đổng bằng trẻ thấp nên Hậu Giang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của sông biển như tác động của thuỷ triều sự xâm lấn của nước mặn. Do đó việc khai thác tài nguyên đất đai đòi hỏi phải có đẩu tư lớn cho công tác thuỳ lợi cũng như xác định cơ cấu vật nuôi cây trồng. Thuận lợi cơ bản về vị trí địa lí của tỉnh là vị trí liền kề với thành phố Cẩn Thơ trung tâm vùng Tây Nam Bộ. Sự phát triển cùa Cần Thơ một trong những trung tâm hàng đầu của cả nước sẽ có ảnh hưởng đến sự phát triển của Hậu Giang mà trực tiếp là các địa phương nằm giáp thành phô hay trên trục giao thông nối Cần Thơ với các thành phố thị xã khác. Hai tuyến đường trục có ý nghĩa quan trọng 279 là tuyến nói Cẩn Thơ với Rạch Giá và Cà Mau đi qua Châu Thành A Vị Thuỷ VỊ Thanh và tuyến nổi cần Thơ với Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau đi qua Châu Thành Phụng Hiệp. - Quy ttìô lã ìh thổ Hậu Giang là một trong hai đơn vị hành chính cấp tỉnh có diện tích nhỏ nhất ở Đổng bằng sông Cừu Long tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 1607 7 km chiếm hơn 4 diện tích Táy Nam Bộ. Hình thể của tỉnh chếch theo hướng đông bắc - tây nam trong khoảng từ 9 35 vĩ Bắc đến 10 vĩ Bắc và từ gàn 105 20 kinh Đông đến 1O5 56 kinh Đông. Bộ phận lãnh thổ chủ yếu của tỉnh nằm trong giới hạn giữa kênh Xà No