Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng cơ chất lỏng - Chương 3
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Định luật: "Một cố thể ngập hoàn toàn hay một phần trong chất lỏng sẽ chịu lực đẩy Archimede có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên và cường độ bằng trọng lượng của khối lượng chất lỏng bị vật rắn chiếm chỗ" | 8 8 2012 KHOA XÂY DỰNG ĐIỆN CƠ CHẤT LỎNG CHƯƠNG 3 Tháng 06 2012 SỰ NỔI VÀ CÂN BẰNG TRONG CHẤT LỎNG Th.S BÙI ANH KIỆT 4Í DẠI HỌC MỞ TP. HỔ CHÍ MINH NỘI DUNG 1. Lịch sử của định luật Archimede 2. Định luật Archimede 3. Sự cân bằng của cố thể trong chất lỏng o Th.S Bùi Anh Kiệt 1 8 8 2012 .X. 1. Lịch sử của định luật Archimede Archimede - 287 BC Ơ-rê-ca Th.S Bùi Anh Kiệt 2. Định luật Archimede o Định luật Một cố thể ngập hoàn toàn hay một phần trong chất lỏng sẽ chịu lực đẩy Archimede có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên và cường độ bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật rắn chiếm chỗ . Phương của lực đẩy Archimede đi qua trọng tâm D của khối chất lỏng bị chiếm chỗ D được gọi là tâm đẩy. Th.S Bùi Anh Kiệt 2 8 8 2012 ZỊ n.Díẳầsẵn. 3. Sự CÂN BẰNG CỦA CỐ THÈ TRONG CHẤT LỎNG o Sự cân bằng của cố thể ngập hoàn toàn trong chất lỏng - Trọng lực G đặt tại trọng tâm C - Lực đấy Archimète Pz đặt tại tâm đấy D TH1 hình a o Điểm C thấp hơn điểm D cân bằng là ổn định TH2 hình b o Điểm C cao hơn điểm D cân bằng không ổn định TH3 hình c o Điểm C trùng với điểm D cân bằng phiếm ổn định Th.S Bùi Anh Kiệt 3. Sự CÂN BẰNG CỦA CỐ THÈ TRONG CHẤT LỎNG o Sự cân bằng của cố thể nổi trên mặt tự do của chất lỏng Trường hợp điểm C thấp hơn điểm D vật nổi ổn định Xét trường hợp Trọng tâm C cao hơn tâm đấy D o Một số khái niệm - Mớn nước giao tuyến của mặt nước với vật nổi - Mặt nổi mặt phẳng có chu vi là đường mớn nước - Trục nổi đường thẳng vuông góc mặt nổi đi qua tâm đẩy D Th.S Bùi Anh Kiệt