Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Xu hướng hình thành các hiệp định thương mại tự do song phương ở Đông Á và hệ quả đối với khu vực - Bùi Trường Giang
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Xu hướng hình thành các hiệp định thương mại tự do song phương ở Đông Á và hệ quả đối với khu vực trình bày về bối cảnh và xu hướng hình thành các thương mại tự do song phương trên thế giới, đặc điểm hình thành các hiệp định thương mại tự do song phương ở một số quốc gia Đông Á,. Mời các bạn tham khảo. | KINH TÉ THE GIỚI Xu huống hình thành các hiệp định thương mại tự do song phưong ỏ Đông Á và hệ quà đối vói khu vực BÙI TRƯỜNG GIANG I. BỐI CÁNH VÀ XU HƯỚNG HÌNH THÀNH HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI Tự DO FTA SONG PHƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI 1. Bối cảnh Nên kinh tê thê giới kể từ sau Thế chiến II đã chứng kiến sự phát triển song song của hai xu thê hội nhập là đa phương hóa quan hệ kinh tế thương mại toàn cầu trong khung khổ GATT WTO và khu vực hóa giữa các nền kinh tế hay nhóm quốc gia với nhau. EC mà sau này là EU đã thành công trong liên kết kinh tế khu vực thông qua hình thành các hiệp định thương mại tự do khu vực và phát triển thành liên minh thuế quan rồi liên minh kinh tế và chính trị. Những nỗ lực liên kết khu vực đầu tiên ở châu Àu được triển khai ngay sau khi kết thúc Thê chiến II với sự ra đời của OEEC sau này là OECD năm 1948 sau đó là Hội đồng châu Âu CE năm 1949. Bước ngoặt quan trọng là việc ký kết Hiệp ước Pari 1952 tạo cơ sở cho sự ra đòi của Cộng đồng Than và Thép châu Âu ECSC cũng trong năm đó. Các Hiệp ước và Thoả ưốc hội nhập khu vực quan trọng trong suốt nửa cuối thế kỷ XX đã đưa đến sự ra đời của Cộng đồng kinh tế châu Âu EEC rồi Cộng đồng châu Au EC và Liên minh chậu Âu EU 1. Ngoài khung khổ EU còn có những nỗ lực liên kết kinh tế của một số quốc gia châu Âu vối nhau như nhóm các nước Bắc Âu hay các quốc gia trung lập. Mỹ chuyền hưống mạnh sang liên kết khu vực và song phương từ giữa thập kỷ 1980 đầu thập kỷ 1990 ký FTA với Ixarel Canada rồi NAFTA với Jordan.và hơn 300 hiệp định hợp tác kinh tế thương mại và đầu tư song phương trong suốt hai nhiệm kỳ của Tổng thống B.Clinton 1993-2000 . Các nỗ lực hình thành FTA song phương đặc biệt mạnh mẽ dưới thời Tổng thống Bush 2001-2004 với chiến lược competitive liberalization - tạo ra cạnh tranh đua tranh trong các sáng kiến tự do hóa thông qua một loạt các thoả thuận song phương - thuật ngữ do Đại diện Thương mại Mỹ - Robert Zoellick của Chính quyền Bush 2001-2004 đưa ra. WT0 được thành lập 1995 vối một số quy định