Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Vấn đề xử lí văn bản pháp luật bất hợp lí "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Vấn đề xử lí văn bản pháp luật bất hợp lí Định nghĩa về người nội bộ thứ cấp rất rộng và được hiểu là những ai có được thông tin nội bộ của công ti phát hành. Nói cách khác, nhóm người này gồm tất cả những ai không phải là người nội bộ sơ cấp, nếu có được thông tin nội bộ bằng bất cứ cách nào đều được coi là người nội bộ thứ cấp. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl VẤN ĐỀ XỬ Ú VĂN BẢN PHẤP LUẬT BẤT HỢP ư Văn bản pháp luật là sản phẩm hoạt động quyền lực của các cơ quan nhà nước là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lí xã hội. Chất lượng của văn bản pháp luật phản ánh hiệu lực hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung của từng cơ quan nhà nước nói riêng. Cũng như mọi sản phẩm khác của xã hội văn bản pháp luật cũng có thể có những khiếm khuyết nhất định. Nếu chất lượng của văn bản pháp luật thường được xem xét dưới hai góc độ hợp pháp và hợp lí thì có thể nói văn bản pháp luật cũng có hai dạng khiếm khuyết là bất hợp pháp và bất hợp lí. Cả hai dạng khiếm khuyết này đều có khả năng gây hậu quả bất lợi trong quản lí nhà nước và đều cần được xử lí kịp thời. Do không có cơ chế xử lí tự động nên việc xử lí văn bản pháp luật khiếm khuyết nhằm tránh khả năng gây hậu quả đáng tiếc do việc thực hiện văn bản pháp luật khiếm khuyết gây ra là hết sức cần thiết. Hiện nay các quy định của pháp luật về việc phát hiện xử lí văn bản pháp luật bất hợp pháp khá đầy đủ nhưng các quy định về việc phát hiện xử lí văn bản pháp luật bất hợp lí thì vẫn còn thiếu. Bất hợp pháp và bất hợp lí đều là khiếm khuyết nhưng xét dưới góc độ pháp chế thì bất hợp pháp là khiếm khuyết nghiêm trọng hơn còn xét về giá trị điều chỉnh hậu quả thực tế mà văn bản có thể gây ra thì bất hợp lí lại là khiếm khuyết nghiêm trọng hơn. Vì TS. LÊ VÀN LONG Ths. BÙI THỊ ĐÀO vậy bên cạnh việc coi trọng phát hiện và xử lí văn bản pháp luật bất hợp pháp thì không nên coi nhẹ việc phát hiện và xử lí văn bản pháp luật bất hợp lí. Để văn bản pháp luật có chất lượng cao việc bảo đảm chất lượng của văn bản pháp luật được quan tâm thực hiện ở hai giai đoạn Giai đoạn trước khi ban hành và giai đoạn sau khi ban hành văn bản. Ở giai đoạn trước khi ban hành văn bản có rất nhiều hoạt động có mục đích đảm bảo tính hợp lí của văn bản pháp luật như Hoạt động lập chương trình xây dựng pháp luật đánh giá tác động kinh tế - xã hội của văn bản khảo sát tình hình thực tế

TÀI LIỆU LIÊN QUAN