Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
GỢI Ý BÀI TẬP KINH TẾ VI MÔ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài tập 1 Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất, lấy trục hoành là số lượng lương thực, trục tung là số lượng quần áo. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm một đơn vị lương thực là số lượng quần áo phải mất đi. Vậy chi phí cơ hội tại đoạn AB là Ccơ hội = Δquanao 24 − 30 2 = = Δluongthuc 9−0 3 | Phùng Danh Thắng Đại học TM Bài tập 1 Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất lấy trục hoành là số lượng lương thực trục tung là số lượng quần áo. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm một đơn vị lương thực là số lượng quần áo phải mất đi. Vậy chi phí cơ hội tại đoạn AB là Ccơ hội qiiaiiao _ 24 - 30 _ 2 Muongthuc 9 - 0 3 Nhận xét chi phí cơ hội để sản xuất thêm 01 đơn vị lương thực là 2 3 đơn vị quần áo nghĩa là để sản xuất thêm 01 đơn vị lương thực thì người ta mất đi cơ hội sản xuất thêm 2 3 đơn vị hàng hóa. Các đoạn khác BC CD DE làm tương tự Bài tập 2 Bài này rất đơn giản Với nhà kinh doanh - Nếu đi máy bay 700 2 50 800 ngàn - Nếu đi tầu hỏa 200 18 50 1100 ngàn Vì thế nhà kinh doanh sẽ chọn đi máy bay mặc dù chi phí kế toán nhìn thấy là 700k lớn hơn 200k. Tương tự sinh viên sẽ chọn đi tầu hỏa. Bài tập 3 Đã chữa tại lớp bỏ câu e và f xem qua cho biết cách làm mà thôi Bài tập 4 Đã chữa tương tự như bài 3 Bài tập 5 Người tiêu dùng có I 160 thay lại đầu bài để cho kết quả chẵn hơn a. Lợi ích tối đa của người tiêu dùng có thể đạt được là bao nhiêu. Điều kiện để tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng là M M và I X Px Y Py Px Py Mà ta lại có MUx TU x 60XY x 60Y MUy TU y 60XY y 60X Nên ta có 60Y 60X- X 2Y nghĩa là để tối đa hóa lợi ích thì số lượng hàng hóa X phải tiêu dùng gấp đôi số lượng hàng Y Thay vào điều kiện ngân sách ta sẽ có 160 4X 8Y Do X 2Y nên ta có 160 16Y Y 10 X 5 Vậy thì với ngân sách là I 160 người tiêu dùng sẽ đạt lợi ích tối đa nếu tiêu dùng 5 đơn vị hàng X 10 đơn vị hàng Y Lợi ích tối đa là TUMaX 60XY 60 5 10 3000 đơn vị lợi ích b. Ngân sách này tăng lên gấp n lần n 0 và giá cả ko đổi khi đó thì tính lại từ đầu vẫn áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi ích để có X 2Y và thay I ni X Px Y PY nên số lượng hàng hóa tiêu dùng sẽ là nX nY và lợi ích sẽ tăng n2. Chú ý để có được X 2Y chỉ xảy ra khi có hàm tu theo X Y mà thôi trường hợp khác sẽ có thay đổi. c. Ngân sách ko đổi giá cả thay đổi cách làm tương tự câu b. Bài tập 6 áp dụng điều kiện -K Bài tập 8 P 20 24 28 32