Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Câm điếc
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nổi tiếng là người thông thái, hiểu rộng, biết nhiều, nhưng Quỳnh ngán chuyện cử nghiệp. Mỗi lần triều đình mở khoa thi, nhiều người giục chàng lều chõng ứng thí, chàng đều gạt phăng nói sang chuyện khác. Lần ấy, vì nể ý thầy học, lời khuyên của bạn bè dân làng, Quỳnh đành đi thi cho phải phép. | Câm điếc Nổi tiếng là người thông thái hiểu rộng biết nhiều nhưng Quỳnh ngán chuyện cử nghiệp. Mỗi lần triều đình mở khoa thi nhiều người giục chàng lều chõng ứng thí chàng đều gạt phăng nói sang chuyện khác. Lần ấy vì nể ý thầy học lời khuyên của bạn bè dân làng Quỳnh đành đi thi cho phải phép. Năm đó nhà chúa mừng sinh được con trai các quan trường bèn nảy ra ý nịnh hót chúa bàn nhau ra đề thì nói về điềm lành của đất nước. Đoán được ý ấy Quỳnh nghĩ ra cách làm một bài văn phải hàm được hai nghĩa bề ngoài đọc lên nghe như lời ca ngợi công đức của Chúa và sự an vui của mọi người nhưng ẩn ý của nó lại là một sự phủ định. Trong bài văn ấy có hai câu khái quát hiện trạng đất nước như sau Quan tắc cổ dân tắc cổ đái hàm quan Nghiêu Thuấn chi dân Nghĩa là Quan cũng theo phép xưa dân cũng theo phép xưa đội ơn quan dân được sống đời Nghiêu Thuấn và đối lại Thượng ung tai hạ ung tai ỷ đầu lai Đường Ngu chi đức nghĩa là Trên cũng vui thay dưới cũng vui thay dựa vào đám đầu lại có đức độ thời Đường Ngu Mới nghe đọc lần đầu chúa Trịnh đã khen Hay quá Xứng đáng cho giải nhất Quan chủ khảo liền đứng lên tâu với Chúa - Khải chúa Trong hai câu ấy thần thấy có cái ẩn ý không thuận. - Quan thật đa nghi quá. Ca tụng công đức của chúa như vậy mà còn gì không thuận - Khải chúa cứ theo cái nghĩa chữ Hán thì hai câu ấy đúng là hay thật nhưng Quỳnh là loại thâm nho từng đã dùng chữ nghĩa chơi khâm nhiều người và chắc hắn không bao giờ bằng lòng thứ văn chương một nghĩa. Theo sự hiểu biết cạn hẹp của thần thì hai câu ấy xướng theo nghĩa đồng âm trực tiếp nghe ra ngại lắm không dám đọc lên để chúa thưởng lãm. - Ta cho phép quan cứ nói. - Khải chúa nếu vậy thì thần xin thưa. Hai câu ấy có dụng ý phỉ báng táo tợn. Nếu đọc theo kiểu nôm thì rõ là câu chửi tục. - Chửi tục không sao nhà ngươi cứ trình bày ta nghe thử - Vậy thần xin mạo muội thưa Quan tắc cổ dân tắc cổ có nghĩa là trên cũng câm dưới cũng câm thưa tắc cổ là câm không dám nói đấy ạ Còn đái hàm quan Ngiêu Thuấn chi dân tức là đái .