Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo trong Hiến pháp Việt Nam "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo trong Hiến pháp Việt Nam đảm bảo tính ổn định của BLHS: BLHS sẽ chỉ phải sửa đổi, bổ sung khi cần thay đổi quy định chung về tội phạm và hình phạt cũng như quy định về các tội phạm cụ thể có tính truyền thống và ổn định mà điều này nói chung ít xảy ra, không thể thường xuyên như việc phải bổ sung hay sửa đổi quy định về các tội phạm cụ thể phát sinh cùng với tiến trình phát triển và hội nhập quốc tế | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl QUYỂN ĩự DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO THONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM Nhà nước Việt Nam nhìn nhận tín ngưỡng tôn giáo là một nhu cầu tinh thần chính đáng của con người tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do không tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân là chính sách nhất quán của Nhà nước. Ngay sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ là Tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết . Thực tế đã khẳng định Nhà nước ta luôn tôn trọng và bảo đảm quyền của các tín đồ được tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do thờ cúng. Chính sách này được cụ thể hóa bằng quy định của pháp luật qua từng thời kì mà trước hết là quy định của hiến pháp - Văn bản có hiệu lực pháp lí cao nhất. Trong tổng số 70 điều Hiến pháp năm 1946 đã trang trọng ghi nhận chế định quyền và nghĩa vụ của công dân tại Chương II với 18 điều. Điều 10 Hiến pháp quy định Công dân có quyền tự do ngôn luận tự do xuất bản tự do tổ chức và hội họp tự do tín ngưỡng tự do cư trú đi lại trong nước và ra nước ngoài . Lần đầu tiên trong lịch sử Nhà nước Việt Nam các thành viên trong xã hội không phân biệt địa vị xã hội dân tộc tín ngưỡng tôn giáo đều được thừa nhận về mặt pháp lí bình đẳng trên các phương diện chính trị kinh tế - xã hội và được tham gia vào hoạt động chung của chính quyền nhà nước trên nguyên tắc Tất cả quyền bính trong nước thuộc về nhân dân . Mặc dù quyền tự do tín ThS. PHẠM THỊ TÌNH ngưỡng tôn giáo trong Hiến pháp năm 1946 ghi nhận còn mang tính khái quát chưa cụ thể và chưa hoàn thành các biện pháp bảo đảm thực hiện song sự hiện diện các quyền công dân trong đó có quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo vẫn được xem là cốt lõi của bản hiến pháp dân chủ khẳng định sự thành công trong lịch sử lập hiến Việt Nam. Ra đời trong điều kiện hoàn cảnh mới Hiến pháp năm 1959 đã kế thừa tư tưởng về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của Hi ến pháp năm 1946. Hiến pháp năm 1959 đã dành một điều kho ản riêng quy định về quyền tự do tín ngưỡng tôn .