Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Quan niệm về bình đẳng giới "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Quan niệm về bình đẳng giới Trong nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, các tổ chức hành nghề công chứng cần được tự quyết định chế độ, thời gian làm việc phù hợp với năng lực của tổ chức mình, nhất là với các tổ chức hành nghề công chứng tư. Thực tế cho thấy các quy định về chế độ làm việc và địa điểm công chứng chỉ được các phòng công chứng chấp hành còn tại các văn phòng công chứng các quy định này được thực hiện rất "mềm dẻo" | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl QUAN NIỆM VỀ BÌNH ĐẲNG giới ThS. NGUyẾN THANH TÂM Bình đẳng giới là thuật ngữ mới trong xã hội hiện đại. Thực chất vấn đề bình đẳng giới chính là vấn đề bình đẳng nam - nữ và giải phóng phụ nữ. 1. Sự ra đời khái niệm bình đẳng giới là kết quả của phong trào phụ nữ và chủ nghĩa nữ quyền 1 Lịch sử nhân loại ở các nền văn hoá khác nhau trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội và nhiều thời đại đã cung cấp nhiều bằng chứng về sự bất bình đẳng đối với phụ nữ về thân phận khốn cùng của người phụ nữ. Do đó ngay từ khi ra đời phong trào phụ nữ đã là phong trào đòi quyền bình đẳng đòi giải phóng khỏi sự lệ thuộc vào nam giới và cho ra đời phong trào nữ quyền và chủ nghĩa nữ quyền feminism . Chủ nghĩa nữ quyền ra đời từ giữa thế kỷ XVIII ở châu Âu có mục tiêu đấu tranh để khẳng định vai trò và sự đóng góp không thể thiếu của phụ nữ trong đời sống cộng đồng. Người khởi xướng phong trào nữ quyền là bà Wolf Stonecraft người Anh . Trong tác phẩm nổi tiếng Minh chứng cho những quyền của phụ nữ bà đã chứng minh rằng nữ tính của người phụ nữ là do con người do xã hội tạo nên chứ không phải là có sẵn và bất biến. Vào thời kỳ đó quan điểm cấp tiến của bà đã không được nhiều người công nhận. Phải chờ đến giữa thế kỷ XX thì tính đúng đắn của luận điểm khoa học đó mới được xác nhận. Năm 1975 việc ra đời cuốn sách Một tiếng nói nữa Another voice của Marcia Millman và Rosabeth Kanter đã đánh dấu sự khởi đầu của việc nâng tư tưởng nữ quyền thành một môn khoa học xã hội. Khái niệm giới Gender và xã hội học giới ra đời là sự phát triển khách quan tất yếu của các tư tưởng nữ quyền. 2. Các quan niệm về bình đẳng giới 2 Bình đẳng giới là nguyên tắc chỉ đạo của phong trào nữ quyền trong suốt mấy chục năm qua. Mặc dù vậy không phải lúc nào ở đâu cũng có cách hiểu thống nhất về vấn đề này. Ít nhất đã và đang tồn tại ba quan niệm khác nhau về bình đẳng gi ới. Thứ nhất quan niệm về bình đẳng giới hình thức theo đó đàn ông hay đàn bà đều là những chủ thể bình đẳng trong các .