Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Phần 3: Công nghệ hàn

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Cùng tìm hiểu các khái niệm cơ bản về công nghệ hàn; hàn hồ quang tay; hàn hồ quang tự động và bán tự động; hàn điện tiếp xúc;. được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Phần 3: Công nghệ hàn". | PHẦN 3: CÔNG NGHỆ HÀN Chương1 Chương2 Chương3 Chương4 Chương5 Chương6 Chương7 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ HÀN HÀN HỒ QUANG TAY HÀN HỒ QUANG TỰ ĐỘNG VÀ BÁN TỰ ĐỘNG HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC HÀN VÀ CẮT BẰNG KHÍÙ HÀN VẢY(HÀN BẰNG HỢP KIM TRUNG GIAN) BIẾN DẠNG,ỨNG SUẤT, KHUYẾT TẬT KHI HÀN CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ HÀN 1-1. KHÁI NIỆM,ĐẶC ĐIỂMVÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN. 1-2. QUÁ TRÌNH LUYỆN KIM VÀ TỔ CHỨC KIM LOẠI CỦA MỐI HÀN. 1-3.TÍNH HÀN CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM. 1.1 KHÁI NIỆM,ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN. 1.1.1.Định nghĩa: 1.1.2Đặc điểm: 1.1.3 Phân loại: Hàn là quá trình nối cứng các phần tử kim loại với nhau bằng cách nung nóng chỗ hàn đến trạng thái hàn là chảy hay dẻo.Sau đó kim loại đông đặc(hàn nóng chảy) hoặc dùng áp lực để ép chúng dính lại với nhau (hàn áp lực) (Hình 1-1:Mối nối hàn.) 1.1.1.Định nghĩa: 1.1.2.Đặc điểm: Tiết kiệm kim loại. Giảm được thời gian và giá thành chế tạo kết cấu. Hàn có thể nối được những kim loại có tính chất khác nhau. Thiết bị hàn tương đối đơn giản và dễ chế tạo. Chi tiết hàn dùng trong tải trọng tĩnh. Do nung nhanh và nguội nhanh nên hay tập trung ứng suất trong quá trình hàn nếu có bọt khí thì mối hàn không chất lượng. Kết cấu tại mối hàn có độ bền rất cao. Giảm được tiếng động khi sản xuất. 1.1.3.Phân loại: Dựa vào trạng thái hàn có hai nhóm: A.Hàn nóng chảy: Kim loại nóng chảy,hòa tan giữa kim loại vật hàn tại mối hàn và kim loại que hàn ở trạng thái nóng chảy sau đó nguội kết tinh thành mối hàn. Phương pháp hàn hồ quang: Hàn hồ quang tay. Hàn hồ quang tự động và bán tự động. Dùng thuốc bảo vệ mối hàn. Dùng khí bảo vệ CO2,Ar,He Phương pháp hàn khí:Hàn CO2+O2. Phương pháp hàn Plasma:Nguồn nhiệt cao,chất lượng mối hàn cao. Phương pháp hàn xỉ điện. B.Hàn áp lực: Trạng thái hàn là kim loại dẻo hoặc gần với kim loại chảy và phải dùng lực làm các phần tử kim loại khuếch tán vào nhau tạo thành mối hàn. Hàn điện tiếp xúc: Bề mặt mối nối tiếp xúc với nhau cường độ dòng điện lớn chạy vào vật hàn,sau đó | PHẦN 3: CÔNG NGHỆ HÀN Chương1 Chương2 Chương3 Chương4 Chương5 Chương6 Chương7 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ HÀN HÀN HỒ QUANG TAY HÀN HỒ QUANG TỰ ĐỘNG VÀ BÁN TỰ ĐỘNG HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC HÀN VÀ CẮT BẰNG KHÍÙ HÀN VẢY(HÀN BẰNG HỢP KIM TRUNG GIAN) BIẾN DẠNG,ỨNG SUẤT, KHUYẾT TẬT KHI HÀN CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ HÀN 1-1. KHÁI NIỆM,ĐẶC ĐIỂMVÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN. 1-2. QUÁ TRÌNH LUYỆN KIM VÀ TỔ CHỨC KIM LOẠI CỦA MỐI HÀN. 1-3.TÍNH HÀN CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM. 1.1 KHÁI NIỆM,ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN. 1.1.1.Định nghĩa: 1.1.2Đặc điểm: 1.1.3 Phân loại: Hàn là quá trình nối cứng các phần tử kim loại với nhau bằng cách nung nóng chỗ hàn đến trạng thái hàn là chảy hay dẻo.Sau đó kim loại đông đặc(hàn nóng chảy) hoặc dùng áp lực để ép chúng dính lại với nhau (hàn áp lực) (Hình 1-1:Mối nối hàn.) 1.1.1.Định nghĩa: 1.1.2.Đặc điểm: Tiết kiệm kim loại. Giảm được thời gian và giá thành chế tạo kết cấu. Hàn có thể nối được những kim loại có tính chất khác nhau.