Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thuyết trình: Phân tích nguyên nhân gây tranh chấp lao động, đình công từ phía người sử dụng lao động, doanh nghiệp
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Khái niệm, thực trạng, nguyên nhân đình công tranh chấp lao động từ phía doanh nghiệp, người sử dụng lao động, giải pháp là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Phân tích nguyên nhân gây tranh chấp lao động, đình công từ phía người sử dụng lao động, doanh nghiệp". nội dung bài thuyết trình để nắm bắt thông tin chi tiết. | CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1 - LỚP QLNS-1702 Chủ đề 4: “Phân tích nguyên nhân gây tranh chấp lao động, đình công từ phía người sử dụng lao động, danh nghiệp” Nhóm 1- QLNS17.02 MÔN HỌC QUAN HỆ LAO ĐỘNG Nội dung chính: Khái quát chung về tranh chấp lao động, đình công Thực trạng đình công Nguyên nhân của đình công Giải pháp Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Thúy Nga Bùi Thu Trang Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Liên Phạm Minh Cường Dùng Thành Vinh Nguyễn Đức Hải Nguyễn Xuân Tùng Nguyễn Mạnh Hùng Bùi Đức Khánh I./ Khái quát chung về tranh chấp lao động, đình công 1. Khái niệm Tranh chấp lao động: là việc tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động. Đình công là đỉnh cao của việc tranh chấp lao động tập thể trong doanh nghiệp Đình công: là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động 2. Đặc điểm của đình công Biểu hiện | CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1 - LỚP QLNS-1702 Chủ đề 4: “Phân tích nguyên nhân gây tranh chấp lao động, đình công từ phía người sử dụng lao động, danh nghiệp” Nhóm 1- QLNS17.02 MÔN HỌC QUAN HỆ LAO ĐỘNG Nội dung chính: Khái quát chung về tranh chấp lao động, đình công Thực trạng đình công Nguyên nhân của đình công Giải pháp Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Thúy Nga Bùi Thu Trang Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Liên Phạm Minh Cường Dùng Thành Vinh Nguyễn Đức Hải Nguyễn Xuân Tùng Nguyễn Mạnh Hùng Bùi Đức Khánh I./ Khái quát chung về tranh chấp lao động, đình công 1. Khái niệm Tranh chấp lao động: là việc tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động. Đình công là đỉnh cao của việc tranh chấp lao động tập thể trong doanh nghiệp Đình công: là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động 2. Đặc điểm của đình công Biểu hiện thông qua sự ngừng việc triệt để của người lao động và do tập thể người lao động tiến hành. Là sự nghỉ việc có tổ chức Đi liền với yêu sách của tập thể người lao động Phái sinh trực tiếp từ tranh chấp lao động tập thể 3. Phân loại đình công Phân loại đình công Theo phạm vi đình công Theo tính chất hợp pháp của đình công Đình công cấp độ doanh nghiệp Đình công bộ phận Đình công hợp pháp Đình công bất hợp pháp II. Thực trạng đình công Xu thế các vụ đình công hàng năm và tỷ lệ tăng giảm so với năm trước Đơn vị tính: vụ, % Xu thế đình công theo loại hình DN từ năm 1995 đến năm 2010 Đơn vị tính: cuộc/năm Cả nước đã xảy ra 4.142 cuộc đình công từ năm 1995 đến hết năm 2011. Số vụ bình quân là 243,5 vụ/năm. Báo cáo cũng đưa ra kết quả điều tra tình hình đình công năm 2011 với 885 vụ.Trong đó DN FDI là 675 cuộc, DN tư nhân là 207 cuộc và DN nhà nước là 3 cuộc; doanh nghiệp dệt may xảy ra 267 cuộc, doanh nghiệp cơ khí là 112 cuộc, da giày là 108 cuộc, doanh nghiệp chế biến gỗ là 84 cuộc, .