Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Định hướng lựa chọn bạn của học sinh tiểu học"
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Qua kết quả thực nghiệm cho thấy sự khác biệt rất lớn về tỷ lệ cũng như sự ổn định về tỷ lệ của các quyết định lựa chọn phù hợp trong các tình huống lựa chọn giữa học sinh lớp 1 với học sinh lớp 5. Có thể khẳng định rằng ở bậc đầu tiểu học, tính có ý thức chưa được thể hiện rõ trong định hướng lựa chọn bạn của trẻ. Tuy nhiên đến cuối bậc học này đa số trẻ đã thể hiện rõ ý thức trong định hướng lựa chọn bạn của mình. | ĐỊNH HƯƠNG LỰA ƠHỌN BẠN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Khúc Năng Toàn Hoàng Ngọc Khuyến Khoa Tâm ỉỷ - Giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội. Tìm kiếm và lựa chọn cho mình những người bạn cùng chia sẻ buồn vui cùng kề vai sát cánh là nguyện vọng xã hội chính đáng của mỗi ngườỉ trong cuộc sống. Tuỳ theo từng giai đoạn phát triển tuỳ theo mức độ trưởng thành về nhận thức xã hội và phạm vi quan hệ xã hội của cá nhân mà nội dung của nguyện vọng này luôn có sự biến đổi. Theo P.M. laCopson 1977 trẻ nhỏ thường dựa vào các hứng thú hoạt động đa dạng của chúng để lựa chọn và kết bạn. Trong khi đó việc lựa chọn bạn đối với người lớn thường không chỉ xuất phát từ sự tương đồng về hứng thú hoạt động mà còn xuất phát từ ý thức cá nhân về khả năng phối hợp và bổ sung lẫn nhau trong thực thi hành động cũng như xuất phát từ những mục đích mang tính lợi ích. Liên quan đến quan hệ bè bạn của học sinh bậc tiểu học một số nghiên cứu trước đây đã khẳng định tính ngẫu nhiên trong việc lựa chọn bạn và kết bạn của các em. Theo A.v. Pêtrôvski 1982 trong nhà trường tiểu học trẻ thường gắn bó với nhau theo sự sắp xếp ngẫu nhiên. Ví dụ cùng ngồi một bàn cùng được phân công một nhiệm vụ. Tuy nhiên một số nghiên cứu gần đây hơn lại khẳng định tính có ỷ thức có chủ định trong việc lựa chọn bạn và kết bạn của trẻ ở bậc tiểu học thậm chí trước bậc tiểu học. Theo Lê Minh Đức 2006 từ 5-6 tuổi trẻ đã hiểu rất rõ những câu hỏi như cháu muốn chơi với ai cháu muốn ngồi cạnh ai trong lớp trẻ chẳng những hiểu mà còn có thể giải thích rõ ràng những sự lựa chọn của mình. Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Thức 1997 cũng đã khẳng định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động vui chơi đã có xu hướng tích cực chủ động trong việc thiết lập í ác mối quan hệ giao tiếp bạn bè. Vậy phải chăng -trẻ ở bậc tiểu học đã có những định hướng mang tính ý thức trong việc lựa chọn bạn Hay sự lựa chọn bạn của các em hoàn toàn mang tính ngẫu nhiên do sự sắp đặt khách quan Trong nỗ lực tìm kiếm lời giải cho những vấn đề được đật ra trên đây chúng tôi đã tiến