Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Quan điểm kiến tạo trong dạy học"
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Quan điểm kiến tạo trong dạy học Bài viết nghiên cứu : Quan niệm về dạy học kiến tạo. Một số luận điểm cơ bản của l;ý thuyết kiến tạo trong dạy học.Hai loại kiến tạo trong dạy học là Kiến tạo cơ bản và Kiến tạo xã hội.Bài viết cũng đưa ra Vai trò của người học và người dạy trong quá trình kiến tạo. | 1 NHỮNG VẪN ĐỂ LÝ LUẬN QUAN Điểm KI N TẠO TRONG DAY HỌC I. QUAN NIỆM VỂ DẠY HỌC KIẾN TẠO J5ản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức của học sinh đó chính là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào ý thức của các em. Quá trình nhận thức của học sinh về cơ bản cũng giống như quá trình nhận thức chung tức là cũng diễn ra theo quy luật Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn . Tuy nhiên quá trình nhận thức của học sinh lại có tính độc đáo so với quá trình nhận thức của các nhà khoa học bởi vì được tiến hành trong những điều kiện sư phạm nhất định. Quá trình nhận thức của học sinh không phải là quá trình tìm ra cái mới cho nhân loại mà là nhận thức được cái mới cho hân thân rút ra từ kho tàng hiểu biết chung của loài người. Theo những nghiên cứu của nhà tâm lý học nổi tiếng Jean Piaget về cấu trúc của quá trình nhận thức thì trí tuệ của học sinh không bao giờ trống rỗng và nhận thức của con người ở bất cứ cấp độ nào đều thực hiện các thao tác trí tuệ thông qua hai hoạt động là đổng hoá và điều ứng. Sự đồng hoá xuất hiện như một cơ chế gìn giữ cái đã biết trong trí nhớ và cho phép người học dựa trên NGUYỄN HƯŨ CHÂU những khái niệm quen biết để giải quyết lình huống mới. Đó ià quá trình chủ thể tiếp nhận khách thể tức là chủ thể dùng các kiến thức và kĩ năng sẩn có để xử lý các thông tin và tác động từ bên ngoài nhằm đạt được mục tiêu nhận thức. Sự điều ứng xuất hiện khi người học vận dụng những kiến thức và kĩ năng quen thuộc để giải quyết tình huống mới nhưng dã không thành công và để giải quyết lình huống này người học phải thay đổi điều chính thậm chí loại bỏ những kiến thức và kinh nghiệm đã có. Khi tình huống mới đã được giải quyết thì kiến thức mới đươc hình thành và được bổ sung vào hệ thống kiến thức đã có. Như vậy. quá trình nhận thức của người học về thực chất là quá trình người học xây dưng nên những kiến thức cho bân thán thông qua các hoạt động đồng hoá và điều ứng các kiến thức và kĩ năng đã có đế