Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo "Chế định giám đốc thẩm, tái thẩm và những vấn đề đặt ra trong việc thi hành "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chế định giám đốc thẩm, tái thẩm và những vấn đề đặt ra trong việc thi hành Trước pháp luật, việc người đó đứng ra làm chứng là thực hiện trách nhiệm của công dân. Không thể cho rằng việc họ làm chứng hay không là quyền tự do của công dân bởi vì bên cạnh quyền của mỗi cá nhân thì “Mọi người đều có những nghĩa vụ đối với cộng đồng ” | ĐẶC SAN VỂ BỘ LUẬT Tố TỤNG DÂN sự CHẾ ĐỊNH GIÁM Đốc THẨM TÁI THẨM VÀ NHŨNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VỆC THI HÀNH Mục đích của tố tụng dân sự là nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự trong vụ việc dân sự. Do vậy để có thể bảo vệ một cách tốt nhất các quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đảm bảo việc xét xử của toà án được đúng đắn thì pháp luật tố tụng dân sự cần phải xây dựng được một cơ chế tố tụng thích hợp. Để góp phần làm rõ cơ chế tố tụng theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự BLTTDS bài viết này đề cập một số vấn đề của chế định giám đốc thẩm tái thẩm dân sự. 1. Những điểm mới của chế định giám đốc thẩm tái thẩm - về tính chất của thủ tục giám đốc tham tái thẩm Trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989 PLTTGqCvADS Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994 PLTTGQCVAKT Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động năm 1996 PLTTGQCTCLĐ được ban hành trước đây không có những quy định mang tính định nghĩa về thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm. Tuy vậy các quy định mang tính định nghĩa này của thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm đã được ghi nhận tại các điều 282 304 BLTTDS. Quy định tại các điều 282 304 BLTTDS đã thể hiện được tính chất cơ bản của hai loại thủ tục nói trên. Thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm đều là thủ tục xét lại các bản án quyết định đã có hiệu lực pháp luật trên cơ sở kháng nghị của những người có thẩm quyền. Điểm khác biệt cơ ThS. TRẦN ANH TUẤN bản giữa hai thủ tục này là việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm dựa trên những căn cứ kháng nghị khác nhau. Từ điểm khác biệt cơ bản này dẫn tới sự khác nhau trong các quy định về thời hạn kháng nghị và quyền hạn của hội đồng xét xử giám đốc thẩm tái thẩm. - về phạm vi xét xử giám đốc tham tái tham Theo khoản 1 Điều 76 PLTTGQCVADS thì Hội đồng giám đốc tham có thể xem xét toàn bộ vụ án mà không chỉ hạn chế trong nội dung của kháng nghị . Quy định này cũng được áp dụng cho thủ tục tái thẩm các vụ án dân sự. Trong khi đó khoản 1 Điều 76 .