Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo "Tổ chức và hoạt động của Toà hình sự quốc tế theo Quy chế Rome "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tổ chức và hoạt động của Toà hình sự quốc tế theo Quy chế Rome Quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khoẻ của người tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng trong vụ án hình sự Theo quy định tại Điều 55 BLTTHS: “Người làm chứng là người biết các tình tiết liên quan đến vụ án hình sự và được cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập với tư cách người làm chứng” | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl í f A A 9 . A A A TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TOÀ HÌNH sự QUỐC TE THEO QUY CHE ROME Trong hơn nửa thế kỉ trước kể từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ II và đầu thế kỉ XXI trên toàn thế giới có 250 cuộc xung đột đẫm máu xảy ra. Hậu quả là có 86 triệu thường dân bị thiệt mạng mà đa số là phụ nữ trẻ em 170 triệu người bị tước các quyền lợi chính đáng về tài sản danh dự. Phần lớn những nạn nhân này bị lãng quên và chỉ có một số ít người phạm tội bị đưa ra xét xử. 1 Trước tình hình đó Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đã sớm nhận thấy sự cần thiết phải có một thiết chế quốc tế mang tính chất ổn định lâu dài để điều tra truy tố xét xử những người phạm các tội ác nghiêm trọng đối với loài người như tội phạm chiến tranh tội phạm chống lại con người tội diệt chủng tội xâm lược nhằm đạt được mục đích bảo vệ những thế hệ hiện tại và tương lai. Trên cơ sở đó Toà hình sự quốc tế International Criminal Court gọi tắt là ICC đã ra đời. Toà hình sự quốc tế là cơ quan thường trực độc lập trong quan hệ với hệ thống Liên hợp quốc có thẩm quyền xét xử các tội phạm nghiêm trọng nhất. Ngày 17 7 1998 các đoàn đại biểu đại diện cho 120 nước đã bỏ phiếu thông qua Quy chế Rome Rome Statute quy định về Toà hình sự quốc tế ngoại trừ 7 nước không tán thành là Trung Quốc Iraq Israel Yemen Qatar Libya và Mĩ. Sau khi có sự phê chuẩn của 60 nước thành viên Quy chế Rome đã có hiệu lực vào ngày 01 7 2002 và cho đến nay có 97 quốc gia thành viên đã phê chuẩn 2 cần nhấn mạnh rằng trong Quy chế Rome không có điều rs. DƯƠNG ruyẾT MIỀN khoản nào cho phép quốc gia thành viên can thiệp vào các cuộc xung đột vũ trang hay vào công việc nội bộ của bất kì quốc gia nào khác . Trụ sở của Toà hình sự quốc tế đặt tại thành phố Lahaye của Hà Lan. Toà hình sự quốc tế là một cơ quan thường trực có năng lực thực hiện thẩm quyền xét xử đối với những người chịu trách nhiệm về các tội ác quốc tế nghiêm trọng nhất làm cho toàn thể cộng đồng quốc tế lo ngại và được đề cập trong Quy chế này đồng thời sẽ bổ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN