Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn về các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam"

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn về các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam Tổ chức và hoạt động của viện kiểm sát Sau khi sửa đổi Hiến pháp năm 1992 vào năm 2001, viện kiểm sát nhân dân các cấp chỉ còn thẩm quyền công tố và giám sát hoạt động tư pháp, chức năng giám sát chung của viện kiểm sát bị bãi bỏ, trong khi đó chưa có cơ quan chuyên môn nào thay thế viện kiểm sát thực hiện chức năng này | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl MỘTSỐVẤNĐÉPHÁPLÝVÀTHỰCTIỄNVÉCÁCLOẠIHÌNHDOANHNGHIỆPỒVỆTNAM O- Việt Nam do những điều kiện lịch sử xã hội đặc thù doanh nghiệp và pháp luật về doanh nghiệp vẫn còn nhiều điểm khác biệt so với xu hướng phổ biến trên thế giới. Một trong những khác biệt đó là vấn đề loại hình doanh nghiệp. Từ quan điểm phân loại doanh nghiệp dựa trên tiêu chí chủ yếu là tính chất sở hữu pháp luật hiện hành phân chia doanh nghiệp thành các loại hình cơ bản là Doanh nghiệp tư nhân các loại hình công ty doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp nhà nước. 1. Doanh nghiệp tư nhân được pháp luật hiện hành định nghĩa là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp . 1 Từ định nghĩa này cho thấy doanh nghiệp tư nhân có bản chất là doanh nghiệp cá nhân cá nhân kinh doanh . Giữa doanh nghiệp tư nhân và cá nhân chủ sở hữu doanh nghiệp không có sự tách biệt về tư cách pháp lí cũng như tài sản. Vì lẽ đó mà tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp 2 chủ doanh nghiệp tư nhân là nguyên đơn bị đơn hoặc người có quyền nghĩa vụ và lợi ích liên quan trước trọng tài hoặc toà án trong các tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp . 3 Từ những quy định này có thể thấy rằng khi tham gia ThS. ĐỒNG NGỌC BA quan hệ kinh doanh chủ doanh nghiệp tư nhân bằng tư cách cá nhân của mình để thiết lập quan hệ kinh doanh chứ không phải với tư cách của doanh nghiệp tư nhân. Nói cách khác không có một tư cách pháp lí nào khác ngoài cá nhân chủ doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh trên thực tế. Cách hiểu này theo chúng tôi là phù hợp với quan điểm của đa số các nước về cá nhân kinh doanh hay doanh nghiệp cá nhân. Tuy nhiên việc sử dụng thuật ngữ doanh nghiệp tư nhân theo cách hiểu của Luật doanh nghiệp lại chưa rõ ràng và nhất quán. Với tinh thần của Luật này tư cách của doanh nghiệp tư nhân chính là tư cách của cá nhân chủ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN