Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo "Những điểm mới trong các quy định về người bào chữa của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Những điểm mới trong các quy định về người bào chữa của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Cơ quan và cán bộ hành chính phải in ấn, công bố rộng rãi các hướng dẫn thủ tục, công khai các thông tin cần thiết cho người dân. | ĐẶC SAN VỂ BLTTHS NĂM 2003 NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG CẮC QUY ĐỊNH VỂ NGƯỜI BÀO CHỮA CỦA BỘ LUẬT Tố TỤNG HÌNH sự NĂM 2003 Trong Bộ luật tố tụng hình sự BLTTHS năm 2003 địa vị pháp lí của người bào chữa việc lựa chọn người bào chữa và các vấn đề khác liên quan đến người bào chữa được quy định tại các điều 56 57 và 58. Về cơ bản các quy định trong những điều luật này kế thừa những nội dung của các điều 35 36 và 37 BLTTHS năm 1988 có sửa đổi bổ sung một số nội dung cho phù hợp với quy định tại các điều luật khác có liên quan của Bộ luật và phù hợp với tinh thần đổi mới của Đảng và Nhà nước ta đặc biệt là chủ trương cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 08-NQ TƯ ngày 02 1 2002 của Bộ chính trị Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới . Trong bài viết này chúng tôi xin trình bày những điểm mới trong các quy định tại các điều 56 57 58 BLTTHS năm 2003 so với các quy định tại các điều 35 36 37 BLTTHS năm 1988. Đó là những quy định về đối tượng của vi ệc bào chữa thời đi ểm tham gia tố tụng của người bào chữa quyền và nghĩa vụ của người bào chữa việc lựa chọn thay đổi người bào chữa và việc cấp thu hồi giấy chứng nhận bào chữa. 1. về đối tượng của việc bào chữa So với quy định của BLTTHS năm 1988 BLTTHS năm 2003 quy định đối tượng của việc bào chữa rộng hơn. Theo quy định của BLTTHS năm 1988 chỉ có bị can bị cáo mới có quyền bào chữa. Điều 12 quy định nguyên ThS. NGUyẾN NGỌC KHANH tắc đảm bảo quyền bào chữa của bị can bị cáo trong đó ghi nhận Bị can bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa . Theo đó thì chỉ bị can bị cáo mới có quyền bào chữa người bị tạm giữ không phải là đối tượng được bào chữa. Điều 38 BLTTHS năm 1988 quy định về quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ cũng chỉ ghi nhận người bị tạm giữ có quyền trình bày lời khai được đưa chứng cứ và yêu cầu. mà không có quyền bào chữa. Để phù hợp với các quy định trên các quy định về người bào chữa không đề cập đối tượng được bào chữa là người bị tạm giữ. Theo quy định của .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN