Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ngoại thương Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thế kỷ XVII-XVIII các nước tư bản phương Tây bước vào thời kỳ tích lũy nguyên thủy tư bản chủ nghĩa. Một mặt, giai cấp tư bản tăng cường bóc lột nhân dân lao động chính quốc, mặt khác tăng cường ngoại thương và xâm chiếm thuộc địa Bài viết nêu lên quan hệ buôn bán với Trung Quốc, quan hệ buôn bán với thương nhân nhân Nhật Bản, quan hệ buôn bán với các lái buôn phương Tây. Đồng thời cũng nêu lên một số nhận xét về ngoại thương Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII. | UCH SỬ KINH TẾ Ngoại thương Việt Nơm thế kỷ XVII-XVIII VŨ DUY MỂN hời kỳ hậu Lê thế kỷ XVII-XVIII tình hình đất nước xảy ra nhiềú biến động khủng hoảng chính trị dẫn tói tình trạng đất nưốc bị chia cắt. Tập đoàn phong kiến Trịnh-Lê Đàng ngoài chúa Nguyễn Đàng trong đểu ra sức bành trướng thế lực nhằm thôn tính nhau đã gây ra cuộc nội chiến thảm khốc kéo dài gần nửa thế kỷ 1627-1672 . Chính cuộc chiến tranh đó đã thúc đẩy tập đoàn phong kiến Trịnh-Nguyễn phải thay đổi chính sách đốì với ngoại thương - mồ cửa thông thương với nước ngoài trồ thành nhu cầu tự nhiên đối với mỗi tập đoàn phong kiến lúc đó. Chúa Trịnh ở Đàng ngoài mời chào lái buôn Trung Quốc Nhật Bản đặc biệt là lái buôn tư bản Tây Âu tói buôn bán vũ khí và các hàng hóa khác ở Đàng trong chúa Nguyễn thông thương với ngưòi Bồ Đào Nha Hà Lan Anh muốn được họ cung cấp vũ khí chống lại họ Trịnh. Mặt khác việc mồ cửa ngoại thương sẽ đưa lại món lợi lớn có thể bù phần nào sự thiếu hụt ngân khô nhà nước do chiến tranh nông dân lưu tán khỏi nghĩa không thu thuế được đồng thòi đáp ứng phần nào nhu cầu tiêu dùng và thoả màn tính hiếu kỳ của các vua chúa và quan lại phong kiến đương thòi chính đó đã thúc đẩy nến ngoại thương hưng khỏi vào thế kỷ XVII-XVIlĩ Thế kỷ XVII-XVIII các nước tư bản phương Tây bước vào thdi kỳ tích lũy nguyên thủy tư bản chủ nghĩa. Một mặt giai cấp tư bản tăng cường bóc lột nhân dân lao động chính quốc mặt khác tăng cưòng ngoại thương và xâm chiếm thuộc địa. Những cuộc phát kiến địa lý cuối thế kỷ XIV với xuất hiện những thuyền lớn Cera Vella nửa sau thế kỷ XV cùng với việc sử dụng rộng rãi la bàn Trung Quốc trong khi đi biển đồng thời vổi nhu cầu tìm kiếm thi trường đã thúc đẩy thương nhân người Bồ Đào Nha Tốy Ban Nha Hà Lan Anh đi khắp thế giới lập các công ty buôn bán và chuẩn bị cho việc xâm chiếm thuộc địa. Trong quá trình đó tư bản phương Tây đã phát triển thế lực sang phương Đông thôn tính một sô vị trí quan trọng nằm trên hành thương quốc tế lập cán cứ thương mại ỗ phương Đông. Trong