Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quy trình công nghệ bảo dưỡng ô tô

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bảo dưỡng là hàng loạt các công việc nhất định, bắt buộc phải thực hiện với các loại xe sau một thời gian làm việc, hay quãng đường qui định. Mục đích: - Chủ yếu là kiểm tra, phát hiện những hư hỏng đột xuất, ngăn ngừa chúng để đảm bảo cho cụm máy, xe vận hành an toàn. - Chăm sóc các hệ thống, các cơ cấu để đảm bảo chúng làm việc an toàn và không bị hư hỏng. - Giữ gìn hình thức bên ngoài. 4.2. CÁC CẤP BẢO DƯỠNG Bảo dưỡng ôtô, là công việc dự phòng được. | Chương 4 Chân đoán trạng thái kỹ thuât ô tô - Biên soạn- Trần Thanh Hải Tùng Nguyễn Lê Châu Thành CHƯƠNG 4 QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG Ô TÔ 4.1. KHÁI NIỆM CHUNG Bảo dưỡng là hàng loạt các công việc nhất định bắt buộc phải thực hiện với các loại xe sau một thời gian làm việc hay quãng đường qui định. Mục đích - Chủ yếu là kiểm tra phát hiện những hư hỏng đột xuất ngăn ngừa chúng để đảm bảo cho cụm máy xe vận hành an toàn. - Chăm sóc các hệ thống các cơ cấu để đảm bảo chúng làm việc an toàn và không bị hư hỏng. - Giữ gìn hình thức bên ngoài. 4.2. CÁC CẤP BẢO DƯỠNG Bảo dưỡng ôtô là công việc dự phòng được tiến hành bắt buộc sau một chu kỳ vận hành nhất định trong khai thác ôtô theo nội dung công việc đã quy định nhằm duy trì trạng thái kỹ thuật của ôtô. Bảo dưỡng ôtô còn là biện pháp giúp chủ phương tiện hoặc người lái xe ôtô thực hiện trách nhiệm duy trì tình trạng kỹ thuật của phương tiện theo tiêu chuẩn quy định khi tham gia giao thông đường bộ giữa hai kỳ kiểm định như quy định tại Khoản 5 Điều 50 Luật Giao thông đường bộ. Tuỳ theo cấp bảo dưỡng mà mức độ có khác nhau. Bảo dưỡng chia làm 2 cấp. theo quyết định số 992 2003 QĐ-BGTVT ngày 09 04 2003 . - Bảo dưỡng hàng ngày. - Bảo dưỡng định kỳ. 4.2.1. Bảo dưỡng hàng ngày Bảo dưỡng hàng ngày do lái xe phụ xe hoặc công nhân trong trạm bảo dưỡng chịu trách nhiệm và được thực hiện trước hoặc sau khi xe đi hoạt động hàng ngày cũng như trong thời gian vận hành. Nếu kiểm tra thấy tình trạng xe bình thường thì mới chạy xe. Nếu phát hiện có sự không bình thường thì phải tìm và xác định rõ nguyên nhân. Ví dụ Khó khởi động máy nóng quá tăng tốc kém hệ thống truyền lực quá ồn hoặc có tiếng va đập hệ thống phanh hệ thống lái không trơn tru hệ thống đèn còi làm việc kém hoặc có trục trặc. Phương pháp tiến hành kiểm tra chủ yếu là dựa vào quan sát nghe ngóng phán đoán và dựa vào kinh nghiệm tích luỹ được. Yêu cầu thời gian kiểm tra phải ngắn. 4.2.1.1. Kiểm tra chân đoán. 1. Việc kiểm tra chẩn đoán ôtô được tiến hành ở trạng thái

TÀI LIỆU LIÊN QUAN