Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Một số vấn đề về thực hiện hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kì

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Những vần đề mà bài viết nêu lên là: Mở rộng thị trường xuất, nhập khẩu, thu hút nguồn vốn đầu tư từ Hoa Kì và các nước khác, tạo lợi thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế, thương mại của nước ta với nhiều tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ quốc tế. Thúc đẩy các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế đổi mới và mạnh mẽ, kiên quyết hơn nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng. Đồng thời cũng nêu lên một số thách thức và kiến nghị để thực hiện hợp đồng thương mại có hiệu quả. | -ij.v- W -ỉ-í-. . - ĩ - T. r- _Zz z __ J jỂ A M . .í .iỊ Ak - - . - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THựC HIỆN HIỆP ỜỊNH 7HỈÍỜNC Mại IỈIỆ7 NAM - Hon lò TSKH.TRẦN NGUYỄN TUYÊN Ban Kinh tế Trung ương ể từ ngày 10-12-2001 Hiệp Kđịnh thương mại Việt Nam-Hoa Kì HĐTM bắt đầu có hiệu lực đấnh dấu một giai đoạn mới trong phát triển quan hệ kinh tế-thương mại giữa hai nước. Do Hiệp định được xây dựng trên các tiêu chuẩn của Tổ chức Thương mại Thê giới WTO nên tuy gọi là HĐTM song nội dung bao gồm cả 4 lĩnh vực thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ đẩu tư quyền sở hữu trí tuệ. Phù hợp với thông lệ quốc tê hiện đại sau khi WTO đi vào hoạt động từ 01-01-1995 cốt lõi của các cam kết trong bản Hiệp định này là các bên dành cho nhau Quy chế tối huệ quốc MFN từng bước giảm thuế nhập khẩu mở cửa thị trường cho nhau từng bước tạo sự bình đẳng giữa các công ty trong và ngoài nước phù hợp với yêu cầu của Chể độ đãi ngộ quốc giơ NT bầo vệ bẩn quyền tác giả sở hữu cổng nghiệp quyền sở hữu trí tuệ. Vì Việt Nam là nước đang phất triển lại đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế nên Hiệp định quy định lộ trình thực hiện các cam kêt từ 3-10 năm sau khi có hiệu lực nói cách khác Hoa Kì chấp nhận Việt Nam có một lộ trình chuấn bị mở cửa dài ngắn tuỳ thuộc theo từng lĩnh vực. Việc kí kết và thực thi Hiệp định thể hiện đường lôi đối ngoại độc lập tự chủ mở rộng đa phương hoá đa dạng hoá các quan hệ quốc tế và chính sách nhất quán về chủ động hội nhập của Đảng và Nhà nước. Thực hiện Hiệp định này Việt Nam vừa có những cơ hội vừa có những thách thức 1. Cơ hội. a. Mồ rộng thị trường xuất nhập khẩu. Theo Hiệp định này Việt Nam sẽ được hưởng MFN của Hoa Kì hiện nay gọi là quan hệ thương mại bình thường - viết tắt là NTR. Hoa Kì chỉ dành quy chê quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn PNTR cho Việt Nam khi nước ta gia nhập WTO . Điều này mở ra cơ hội cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập vào thị trường có kim ngạch nhập khẩu hàng năm lên đến gần 1.200 tỉ USD với thuế xuất thấp khoảng từ 3-4 so với mức từ 40-50 .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN