Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo "Một số nét khái quát về quyền bình đẳng phụ nữ trong pháp luật Việt Nam "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Một số nét khái quát về quyền bình đẳng phụ nữ trong pháp luật Việt Nam Mục đích của quy định này là nhằm ràng buộc trách nhiệm của người sử dụng trong việc đảm bảo các quyền lợi về bảo hiểm xã hội cho người lao động. Tuy nhiên, trách nhiệm nộp bảo hiểm là của doanh nghiệp nhưng trách nhiệm thu, chi thuộc về bảo hiểm xã hội. Không thể quy định như vậy để ràng buộc doanh nghiệp được | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỂ QUYỂN bình đẳng của phụ nữ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1 Quyền con người là khái niệm rộng bao gồm các quyền của cá nhân tập thể của nhóm người cộng đồng người trong xã hội. Trong đó với những đặc trưng về giới tính phụ nữ là một trong những nhóm người dễ bị tổn thương nhất cần phải được quan tâm bảo vệ một cách đặc biệt. Tuy nhiên ở hầu hết các xã hội trên thế giới phụ nữ thường không nhận được sự quan tâm bảo vệ thích đáng của xã hội thậm chí bị phân biệt đối xử bị ngược đãi. Từ đầu thế kỉ XX đến nay Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế khác đã ban hành nhiều điều ước quốc tế nhằm bảo vệ quyền của phụ nữ. Trong đó nổi bật nhất là Công ước về xoá bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 viết tắt là CEDAW . Mục đích của CEDAW là nhằm trao cho phụ nữ những quyền con người đã được pháp luật quốc tế thừa nhận nhưng họ không được hưởng trên thực tế bởi sự phân biệt đối xử với phụ nữ. Công ước giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới theo hướng Không chỉ đưa ra những quy phạm chung áp dụng cho cả nam và nữ mà còn xây dựng những quy phạm riêng có tính chất ưu tiên chỉ áp dụng cho phụ nữ nhằm đạt được mục tiêu bình đẳng về quyền và cơ hội giữa nam và nữ. Đồng thời Công ước nêu rõ những lĩnh vực chính cần tập trung xoá bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ. Đó là Giáo dục đào tạo quan hệ hôn nhân - gia đình hoạt động chính trị - xã hội 68 Ths. NGUyẾN THANH TÂM hoạt động kinh tế văn hoá xã hội giao dịch dân sự tư cách cá nhân trước pháp luật chăm sóc sức khoẻ quốc tịch của bản thân và con cái . Ở nước ta kể từ khi giành được độc lập năm 1945 mọi chủ trương đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước đều nhằm mục tiêu bảo vệ quyền con người trong đó đặc biệt coi trọng quyền của phụ nữ. Tính đến thời điểm hiện nay Việt Nam đã là thành viên của hơn 30 điều ước quốc tế về quyền con người trong đó có những điều ước về quyền con người của phụ nữ. Điều đó thể hiện cam kết mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước ta trước cộng

TÀI LIỆU LIÊN QUAN