Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Luật học đại cương: Chương 6 - ThS. Trần Vân Long
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời các bạn tham khảo bài giảng Luật học đại cương: Chương 6 do ThS. Trần Vân Long biên soạn sau đây để hiểu rõ hơn về Luật hành chính Việt Nam và Luật hình sự Việt Nam. Đây là tài liệu hữu ích dành cho các bạn chuyên ngành Luật và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | Chương 6 LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Luật Hành chính Đối tượng điều chỉnh 4 nhóm: QHXH phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước. QHXH hình thành trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các cơ quan quản lý nhà nước. QHXH mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các cơ quan kiểm sát, cơ quan xét xử, cơ quan quyền lực. QHXH mang tính chấp chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước không thuộc hệ thống cơ quan quản lý và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội khi các chủ thể này được trao quyền thực hiện một số chức năng quản lý nhà nước cụ thể. Công chức Khái niệm (1) “ Cán bộ, công chức quy định tai Pháp lệnh này là công dân Việt Nam, trong biên chế, bao gồm: Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương; ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh); ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện); Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; Công chức Khái niệm (2) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; Thẩm phán Tòa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; Công chức Khái niệm (3) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong cơ quan, | Chương 6 LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Luật Hành chính Đối tượng điều chỉnh 4 nhóm: QHXH phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước. QHXH hình thành trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các cơ quan quản lý nhà nước. QHXH mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các cơ quan kiểm sát, cơ quan xét xử, cơ quan quyền lực. QHXH mang tính chấp chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước không thuộc hệ thống cơ quan quản lý và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội khi các chủ thể này được trao quyền thực hiện một số chức năng quản lý nhà nước cụ thể. Công chức Khái niệm (1) “ Cán bộ, công chức quy định tai Pháp lệnh này là công dân Việt Nam, trong biên chế, bao gồm: Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương; ở tỉnh, .