Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Thực hiện các quyền bình đẳng cơ bản của phụ nữ theo CEDAW tại Việt Nam hiện nay"
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thực hiện các quyền bình đẳng cơ bản của phụ nữ theo CEDAW tại Việt Nam hiện nay Trường hợp doanh nghiệp chưa tham gia loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc và người lao động thuộc diện đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì ngoài những khoản trên, người sử dụng lao động phải trả cho người lao động khoản tiền ngang với mức quy định trong Luật bảo hiểm xã hội. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Quyền phụ nữ và quyền trẻ em là nội dung cơ bản của quyền con người không tách khỏi quyền con người. Vấn đề bảo vệ quyền con người nói chung và quyền của phụ nữ trẻ em nói riêng đã được quy định trong nhiều văn bản pháp lí quốc tế như Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền 1948 Công ước quốc tế về các quyền kinh tế xã hội và văn hoá 1966 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị 1966 Công ước về loại trừ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 Công ước ngày 29 1 1957 do Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua về quốc tịch của người phụ nữ lấy chồng nước ngoài Công ước quốc tế về quyền của trẻ em năm 1989. Các văn kiện quốc tế về quyền của phụ nữ và trẻ em nói trên đã được Việt Nam tham gia kí kết phê chuẩn. Việc tham gia các công ước này Nhà nước Việt Nam thừa nhận giá trị cao quý về các quyền và tự do cơ bản của con người từng bước hoàn thiện chính sách pháp luật trong công cuộc đổi mới. Để thực hiện các công ước quốc tế trên Nhà nước ta đã ban hành một số văn bản pháp luật để nội luật hoá quy định của công ước. Thứ nhất trong việc bảo vệ quyền của phụ nữ. Vấn đề bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ là nhiệm vụ trọng tâm là mục tiêu trong phong trào đấu tranh giải phóng phụ nữ. Nhận thức của con người về vai trò của người phụ nữ và đặt ra vấn đề bảo vệ quyền lợi của họ ts. NGUyỄN HỔNG BAC đã xuất hiện từ rất sớm nhưng chỉ thực sự được coi như một trách nhiệm một yêu cầu cấp thiết khi Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền ra đời 1948 . Tuyên ngôn đã nhấn mạnh Bà mẹ và trẻ em được đảm bảo chăm sóc và giúp đỡ đặc biệt khoản 2 Điều 25 . Đây là sự thừa nhận của xã hội đối với chức năng làm mẹ của người phụ nữ với chức năng này người mẹ được coi là chủ thể đặc biệt của xã hội họ có quyền được ưu tiên chăm sóc giúp đỡ và bảo vệ. Sau Tuyên ngôn nhân quyền sự quan tâm của nhân loại đối với phụ nữ và việc bảo vệ quyền lợi của họ đã được thể hiện ngày càng rõ hơn trong các .