Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo "Tổ chức, hoạt động của chính quyền địa phương ở Nhật Bản "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tổ chức, hoạt động của chính quyền địa phương ở Nhật Bản Ba là pháp luật chưa quy định danh mục cấm nhập khẩu, sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động nên đã dẫn đến tình trạng doanh nghiệp nhập khẩu các máy móc đã quá niên hạn sử dụng, nhập khẩu rác, phế thải hoặc máy móc ở Việt Nam cho là công nghệ mới nhưng ở nước ngoài công nghệ đó đã lỗi thời hàng trăm năm. Hậu quả làm thất thoát của. | NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT Nước NGOÀI MÔ HÌNH Cơ QUAN BẢO HIẾN CỦA CÁC NƯỚC TRẼN THẼ GIỚI Bất kì quốc gia nào xây dựng nhà nước pháp quyền cũng phải bảo vệ hiến pháp vì đó là đạo luật cơ bản của nhà nước được xây dựng theo thủ tục đặc biệt quy định những vấn đề cơ bản nhất mang tính nguyên tắc của toàn bộ hệ thống pháp luật của một quốc gia. Trên thế giới có nhiều mô hình cơ quan bảo hiến tuy nhiên chúng ta có thể sắp xếp chúng thành ba mô hình cơ bản sau đây - Toà án tối cao và toà án các cấp có chức năng bảo vệ hiến pháp - Mô hình Hoa Kì Hoa Kì Argentina Mexico Hi Lạp Úc Ấn Độ Nhật Bản Thuỵ Điển Đan Mạch. . Trong mô hình này một số nước quy định chỉ có toà án tối cao mới có chức năng bảo vệ hiến pháp Gana Namibia Papua New Guinea Srilanka Estonia. . - Toà án hiến pháp Constitutional court hoặc hội đồng bảo hiến Constitutional Counsil để bảo vệ hiến pháp - Mô hình lục địa châu Âu Áo Italia Đức Nga Pháp Ukrain Ba Lan Thái Lan Campuchia. . Tuy nhiên trong các nước lục địa châu Âu có Bồ Đào Nha Switzerland là hai nước kết hợp cả mô hình của Hoa Kì và lục địa châu Âu. . - Cơ quan lập hiến đồng thời là cơ quan bảo hiến Việt Nam Trung Quốc Cu Ba. . PGS.TS. THÁI VĨNH THANG 1. Mô hình toà án tối cao và toà án các cấp có chức năng bảo hiến 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Đây là mô hình bảo hiến phi tập trung Decentralised constitutional control . Mô hình bảo hiến phi tập trung được xây dựng trên cơ sở học thuyết phân chia cứng giữa các nhánh quyền lực lập pháp hành pháp và tư pháp. Theo quan điểm của học thuyết này hệ thống các cơ quan toà án không những có chức năng xét xử các hành vi vi phạm pháp luật của công dân mà còn có chức năng kiểm soát hạn chế quyền lực của các cơ quan lập pháp và hành pháp. Theo đó khi tổng thống ban hành một sắc lệnh chính phủ ban hành một nghị định nghị viện ban hành một văn bản luật trái với nội dung hay tinh thần của hiến pháp thì phải có cơ quan nào đó làm vô hiệu hoá các văn bản này. Cơ quan làm được chức năng này độc lập với lập pháp và

TÀI LIỆU LIÊN QUAN