Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Vai trò của văn hóa tộc người trong phát triển kinh tế, xã hội ở Đông Bắc Việt Nam - Trần Hồng Hạnh
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Lịch sử - Văn hóa có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, nội dung bài viết "Vai trò của văn hóa tộc người trong phát triển kinh tế, xã hội ở Đông Bắc Việt Nam" dưới đây. Nội dung bài viết trình bày về văn hóa góp phần tăng thu nhập, tri thức đại phương góp phần chăm sóc sức khỏe người dân, văn hóa góp phần đảm bảo đoàn kết và giữ gìn an ninh, trật tự của an ninh,. | Tạp chí Dán tộc học số6 - 2010 3 VAI TRÒ CỦA VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI TRONG PHÁT TRIẺN KINH TẾ - XẲ HỘI Ở ĐÔNG BẮC VIỆT NAM TRÁN HỔNG HẠNH 1. Đặt vấn đề Văn hoá tộc người là thành tố quan trọng trong văn hoá của một quốc gia đa dân tộc góp phần tạo nên bản sắc cùa chính quốc gia đó. Trong bối cảnh hiện nay hầu như không một cộng đồng tộc người nào có thể đứng ngoài lề của quá trình toàn cầu hoá. Xuyên suốt quá trình ấy ngoài những ảnh hưởng tích cực đã xuất hiện mâu thuẫn giữa hội nhập và bảo tồn phát huy các giá trị văn hoá tộc ngưòí Ở Việt Nam sự hội nhập của các tộc người thiểu số trong bổi cảnh toàn cầu hoá công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nưó c đang ngày càng diễn ra sâu sắc trên cơ sở đó văn hoá của các tộc người được làm giàu và phong phú thêm song cùng với quá trình ấy nhiều giá trị văn hoá cùa họ cùng đang bị mai một. Nhằm đẩy mạnh công tác bào tồn kế thừa và phát huy các giá trị tốt đẹp cùa vãn hỏa dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Ban Chấp hành Trung ương Đàng Cộng sản Việt Nam đã thông qua Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII về Xây dựng và phát triển nen văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc vào ngày 16 tháng 7 năm 1998. Tiếp đó Thủ tướng Chính phù đã ban hành Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 theo Quyết định số 581 QĐ-TTg vào. ngày 6 tháng 5 năm 2009. Trong đó vãn hoá được coi là nền tảng tinh thần cùa xã hội vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Đây là một trong 5 quan điểm cơ bản về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam trong giai đoạn mới hiện nay Đảng Cộng sản Việt Nam 1998 . Trên thực tế nhiều giá trị văn hoá truyền thống của các tộc người vẫn được phát huy đặc biệt là trong phát triển kinh tế - xã hội của tộc người. Nghiên cứu này có thể được coi là một minh chúng về tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của việc bảo lưu và phát triển các giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp cùa các tộc người ở vùng Đông Bắc Việt Nam trong bối canh công nghiệp hoá và hiện đại .