Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Góp phần tìm hiểu cải cách tiền tệ của Hồ Quý Ly từ góc nhìn nhân học kinh tế - Lâm Minh Châu

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Cải cách tiền tệ của Hồ Quý Ly, tiền và giá trị của đồng tiền, phân cách cải cách tiền tệ của Hồ Quý Ly từ lý thuyết tiền tệ là những nội dung chính trong bài viết "Góp phần tìm hiểu cải cách tiền tệ của Hồ Quý Ly từ góc nhìn nhân học kinh tế". . | 54 Lâm Minh Cháu GÓP PHẦN TÌM HIỂU CẢI CÁCH TIỀN TỆ CỦA HỒ QUÝ LY TỪ GÓC NHÌN NHÂN HỌC KINH TẾ LÂM MINH CHÂU Trong lịch sử Việt Nam Hồ Quý Ly là người đã mạnh dạn tiến hành một cuộc cải cách sâu rộng và thuộc loại đầu tiên nếu không tính đến cuộc cải cách của họ Khúc thời kỳ Bắc thuộc . Trong điều kiện vô cùng khó khăn của xã hội Việt Nam thời Trần mạt Hồ Quý Ly đã thực thi hàng loạt cải cách trên nhiều phưong diện của đòi sống xã hội mà một trong số đó là cải cách tiền tệ gắn liền vói sự ra đời và lưu thông tiền giấy lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1396. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân cuộc cải cách đã không thành công như mong muốn. Bài viết này mong muốn góp thêm một vài ý kiến từ góc nhìn nhân học kinh tế về bản chất và lịch sứ tiền tệ để phân tích cuộc cải cách tiền tệ của Hồ Ọuý Ly. Trong các phân ngành của nhân học nhân học kinh tế đưọc xây dựng và phát triển nhằm mục đích cung cấp một hệ thống tri thức và lý luận để giải thích nhiều vấn đề cùa xã hội. trong cả hiện đại cũng như quá khứ mà các lý thuyết kinh tế học thuần túy chưa lý giải được một cách thuyết phục. Sự khác biệt căn bản giữa nhân học kinh tế và kinh tế học là trong khi kinh tế học chỉ đơn thuần tập trung vào các hiện tượng kinh tể như một đối tưọng nghiên cứu riêng biệt thi nhân học luôn nghiên cứu kinh tế trong sự liên quan chặt chẽ với các điều kiện chính trị văn hóa và xã hội của mỗi cá nhân cộng đồng quốc gia và dân tộc. Neu như kinh tế học hướng tới việc tìm ra nhũng quy luật kinh tế phổ biến có thể áp dụng trong mọi trường họp không phân biệt các điều kiện văn hóa và đặc thù xã hội Keynes 1942 Robinson Eatwell 1974 Samuelson Nordhaus. 2005 thi nhân học kinh tế lại cho rằng mỗi hiện tượng sự kiện hay hành vi kinh tế đều là sản phẩm của một tập họp phong phú các điều kiện văn hóa -chính trị - xã hội cụ thể của từng bối cảnh khác nhau. Vì thế trong khi kinh tể học mong muốn tìm ra và đôi khi áp đặt những quy luật phổ quát và phi thời gian thì nhãn học kinh tế nhấn mạnh việc phân tích các hiện .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.