Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Đại số Lớp 9 Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Đại số Lớp 9 Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương sau đây giới thiệu tới các bạn những nội dung về các bài toán, định lí và cách áp dụng về sự liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. | Thầy giáo : ĐINH NGỌC CHÍNH BỘ MÔN : TOÁN Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu điều kiện để có nghĩa? Áp dụng: Với giá trị nào của x để có nghĩa? Tiết 4: LIÊN HỆ GiỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 1. Bài toán: 2. Định lí: Chú ý cho nhiều số: 3. Áp dụng : +) Ví dụ 1: +) Luyện tập (HĐ nhóm) b) Qui tắc nhân các căn thức bậc hai: +) Ví dụ 2: +) Luyện tập 1 (*) Chú ý : Tổng quát Luyện tập 2 Luyện tập 3 Luyện tập 4 Dặn dò: Hướng dẫn học ở nhà 1.Bài toán Tính và so sánh: và Giải Vậy: Đây là 1 trường hợp cụ thể , để đúng với mọi trường hợp ta cần chứng minh định lí sau. Slide 4 1. Định lí: Slide 5 Với 2 số a,b ≥ 0, ta có: Chứng minh: Vì a ≥ 0,b ≥ 0 nên: Xác định và không âm Ta có: = a.b Nên: Là CBHSH của a.b Vậy: Chú ý: mở rộng cho nhiều số Slide 6 3. Áp dụng: Qui tắc khai phương một tích: Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số, rồi nhân các kết quả lại với nhau. Slide 7 Ví dụ 1: Thực hiện phép tính: Giải: b) Thực hiện phép tính: Giải: Slide 8 Luyện tập(HĐ nhóm ) Tính giá trị của biểu thức: Giải: = 5.10.2 =100 Slide 9 b)Qui tắc nhân các căn bậc hai: Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau, rồi khai phương kết quả đó. Slide 10 Ví dụ 2 a) Tính: Giải: b) Tính: Giải: = 4.7=28 Slide 11 Luyện tập 1: Tính: Giải: b) Tính: Giải: Slide 12 Chú ý: Tổng quát: Với A ≥ 0 và B ≥ 0 Ta có: Đặc biệt: Với biểu thức A không âm, Ta có: Slide 13 Luyện tập2 Rút gọn biểu thức: Giải: Slide 14 Luyện tập 3: Kết quả của biểu thức: là: 14,4 12 10 144 Slide 15 Luyện tập 4 Phát biểu các qui tắc: Khai phương tích và nhân các CBH. Tính ; c) Rút gọn biểu thức: Slide 16 Dặn dò +) Học thuộc các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai. +) làm các bài tập 17;18; 19 ;20/SGK +) Ôn tập HĐT: Slide 17 hướng dẫn học ở nhà Bài 20c) Với a > 1 thì 1-a là số âm , nên khi khai phương ta được Bài 20d) Với a > b thì a –b là số dương , nên khi khai phương . | Thầy giáo : ĐINH NGỌC CHÍNH BỘ MÔN : TOÁN Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu điều kiện để có nghĩa? Áp dụng: Với giá trị nào của x để có nghĩa? Tiết 4: LIÊN HỆ GiỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 1. Bài toán: 2. Định lí: Chú ý cho nhiều số: 3. Áp dụng : +) Ví dụ 1: +) Luyện tập (HĐ nhóm) b) Qui tắc nhân các căn thức bậc hai: +) Ví dụ 2: +) Luyện tập 1 (*) Chú ý : Tổng quát Luyện tập 2 Luyện tập 3 Luyện tập 4 Dặn dò: Hướng dẫn học ở nhà 1.Bài toán Tính và so sánh: và Giải Vậy: Đây là 1 trường hợp cụ thể , để đúng với mọi trường hợp ta cần chứng minh định lí sau. Slide 4 1. Định lí: Slide 5 Với 2 số a,b ≥ 0, ta có: Chứng minh: Vì a ≥ 0,b ≥ 0 nên: Xác định và không âm Ta có: = a.b Nên: Là CBHSH của a.b Vậy: Chú ý: mở rộng cho nhiều số Slide 6 3. Áp dụng: Qui tắc khai phương một tích: Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số, rồi nhân các kết quả lại với nhau. Slide 7 Ví dụ 1: Thực hiện phép tính: Giải: b) Thực hiện phép tính: .