Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghi lễ đám cưới của người Tày Đeng ở huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn, Lào
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đám cưới truyền thống của người Tày Đeng ở Lào mang tính chất thống nhất hay tương đồng về nội dung, ý nghĩa của các nghi lễ trong chu trình của một đám cưới. Sự khác biệt trong các nghi lễ đám cưới giữa họ giữa các địa phương chỉ thể hiện ở việc ít hay nhiều yếu tố văn hóa Phật giáo. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, nội dung trong bài viết "Nghi lễ đám cưới của người Tày Đeng ở huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn, Lào" dưới đây. | 102 Khammanh. Siphanhxay Di tto kto 9 9 NƯỚC NGOÀI NGHI LỄ ĐÁM CƯỚI CỦA NGƯỜI TÀY ĐENG Ở HUYỆN SẦM TỚ TỈNH HỦA PHĂN LÀO KHAMMANH SIPHANHXAY Rgườì Tày Đeng sống ở 48 bàn thuộc huyện sầm Tớ tỉnh Hủa Phăn có 2.342 hộ 15.473 khẩu chiếm 25 18 so với tổng dân số trong huyện. Đến nay đồng bào còn giữ được nhiều yếu tố văn hóa độc đáo trong đó có nghi ỉễ đám cưới. 1. Những vấn đề chung Ll. Tuổi kết hôn Con trai con gái người Tày Đeng lập gia đình từ khi còn ít tuổi. Con gái 13 - 14 tuổi nhưng đã có gia đình nào đó đến đặt vấn đề xỉn dạm hỏi là niềm hãnh diện của cha mẹ. Nếu 20 tuồi trở lên mà chưa có người đến hỏi thì coi như đã quá lứa bị coi là có vấn đề bất ổn bố mẹ luôn cảm thấy bất hạnh uy tín và thanh danh của gia đình bị ành hưởng. Vì thế con cái tuổi từ 14 đến 15 được tự do yêu đương tìm hiểu người bạn đời cha mẹ không ngãn cấm được dư luận xã hội thừa nhận. Tuy vậy trước kia dù đôi trẻ có yêu nhau bao nhiêu song việc có trở thành vợ chồng hay không lại hoàn toàn do bố mẹ quyết định. Bên cạnh yếu tố huyết thống tuân thủ nguyên tắc hôn nhân tiêu chuẩn dựng vợ gả chồng. yếu tố giàu nghèo bao giờ cũng được đưa ra xem xét. Như thế ở đây cỏ sự mâu thuẫn giữa tính tự do trong tình yêu chân chính với các chế định ngặt nghèo của phong tục. Đám cưới truyền thống của người Tày Đeng ở Lào mang tính thống nhất hay tương đồng về nội dung ý nghĩa của các nghi lễ trong chu trình một đám cưới. Sự khác biệt trong các nghi lễ đám cưới giữa họ ở các địa phương chỉ thể hiện ở việc ảnh hưởng ít hay nhiều yểu tố vân hóa Phật giáo. 1.2. Quá trình tìm hiểu Việc làm quen và tìm hiểu của trai gái Tày Đeng thường qua cuộc sống lao động sản xuất thường ngày các ngày đi chợ các dịp cưới xin và nhất là vào dịp Tết cổ truyền hoặc vào Tết té nước Bun pi mợy của người Lào. Vào các tuần trăng sáng các chàng trai thường tụ tập thành từng tốp thổi sáo kéo nhị để tỏ nỗi niềm riêng gửi gắm nơi các cô gái. Các bậc cha mẹ cũng thường dạy các làn điệu dân ca cho con gái ngay từ khi chúng còn ở tuổi thiếu