Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ sét hữu cơ từ Bentoite và ứng dụng trong xử lý nước thải dệt nhuộm
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong bài báo này, tác giả đã tiến hành trao đổi các cation giữa các lớp khoáng sét của Bentonite với cation hữu cơ là amin bậc 4 có dạng [(CH3)3NR]+, trong đó R là nhóm alkyl mạch dài. Mạch hydrocacbon khi được định vị trên Bentonite sẽ làm tăng tính kỵ nước của Bentonite, do đó làm tăng ái lực của vật liệu với các chất hữu cơ. Nhờ đặc điểm đó, sét hữu cơ có thể ứng dụng hiệu quả để làm vật liệu xử lý môi trường, hấp phụ các nguồn nước ô nhiễm chất hữu cơ như dầu, phẩm nhuộm, các loại hóa chất bảo vệ thực vật. | NGHIÊN CỨU CHÉ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ SÉT HỮU cơ TỪ BENTONITE VÀ ỨNG DỤNG TRONG xứ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM DEVELOPMENT OF ORGANOCLAYS FROM BENTONITE AND THEIR USE IN THE TREATMENT OF TEXTILE WASTEWATERS Nguyễn Văn Nội Nguyễn Thành Trung Trịnh Thăng Thủy Dirtmg Thị Hạnh Khoa Hóa học - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đợi học Quốc gia Hà Nộỉ Abstract. The Organoclay was synthesized by placing quaternary ammonium surfactant dodecyltrimethylammonium bromide onto Bentonite. The structure of original Bentonite and Organoclay was characterized by IR TGA and SEM. The sorption of Reactive Brilliant Yellow 3GF and Direct Brilliant Red dyes on Bentonite and Organoclay was investigated. There was a good fit between the experimental data with Langmuir isotherm. The dye adsorption capacity of Organoclay was much better than Bentonite especially for the Direct Red dye. Organoclay was also used for the treatment of wastewater of Van Phuc handicraft village. 1. Giói thiệu Trong những năm gần đây ngành công nghiệp dệt cũng như các làng nghề dệt nhuộm truyền thống ở Việt Nam không ngừng phát triển. Tuy nhiên nước thài của ngành công nghiệp dệt nhuộm chứa hỗn hợp các phẩm nhuộm và các hóa chất dư thừa trong quá trình sản xuất các tạp chất tách ra từ xơ sợi với mức ô nhiễm cao gây tác động mạnh đến môi trường khi thải vào nguồn tiếp nhận. Để xử lý nước thải dệt nhuộm phương pháp hấp phụ được sử dụng như một công đoạn xử lý cuối cùng nhằm loại bỏ hoàn toàn các chất ô nhiễm độc tính cao có mầu mùi khó chịu mà các phương pháp khác không xử lý được hoặc xử lý chưa triệt để. Ở Việt Nam nguồn khoáng sét Bentonite có trữ lượng khá lớn nên việc nghiên cứu chuyển hóa Bentonite thành chất hấp phụ để xử lý nước là thuận lợi và có ý nghĩa về mặt khoa học và kinh tế 1 . Nhờ khà năng trao đổi ion nên Bentonite thường được biến tính với các cation như H polioxocation aminoaxit . 2-5 . Trong bài báo này chúng tôi đã tiến hành ưao đổi các cation giữa các lớp khoáng sét của Bentonite với cation hữu cơ là .