Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu Luật tập quán quốc tế
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luật tập quán quốc tế ràng buộc mọi quốc gia và có hai yêu cầu: thực tiễn quốc gia là không thay đổi và nhất quán, và các quốc gia tin rằng hành vi là do luật đòi hỏi ( opinio juris). Opinio juris rất cần thiết cho sự ra đời của các quy định tập quán. Để tạo nên một quy định tập quán, thực tiễn quốc gia phải được đi kèm hoặc bao gồm tuyên bố rằng hành động được Luật quốc tế cho phép, được yêu cầu thực hiện hoặc cấm đoán. Các quốc gia tuyên bố. | Tiểu luận -T _ ỉ_ V J J V r Ả Tìm hiểu Luật tập quán quôc tê Luật tập quán quốc tế ràng buộc mọi quốc gia và có hai yêu cầu thực tiễn quốc gia là không thay đổi và nhất quán và các quốc gia tin rằng hành vi là do luật đòi hỏi opinio juris . Opinio juris rất cần thiết cho sự ra đời của các quy định tập quán. Đe tạo nên một quy định tập quán thực tiễn quốc gia phải được đi kèm hoặc bao gồm tuyên bố rằng hành động được Luật quốc tế cho phép được yêu cầu thực hiện hoặc cấm đoán. Các quốc gia tuyên bố như vậy không cần thiết phải tin rằng những tuyên bố đó là đúng mà điều cần thiết là những tuyên bố đó không bị các quốc gia khác phản đối. 1. Diễn biến vụ việc Nửa đêm ngày 2 8 1926 trong phạm vi 5-6 hải lý về phía Bắc của mũi Sigri xảy ra vụ va chạm giữa tàu Lotus chở thư của Pháp đang tiến đến Constantinople và tàu Boz-Kourt chở than của Thổ Nhĩ Kỳ. Hậu quả là tàu Boz-Kourt bị vỡ làm đôi bị chìm và 8 người mang quốc tịch Thổ Nhĩ Kỳ bị thiệt mạng. Sau tất cả những cố gắng đã cứu được 10 người của tàu Boz - Kourt tàu Lotus tiếp tục hành trình đến Constantinople và đã cập cảng ngày 3 8. Vào thời điểm xảy ra vụ va chạm nhân viên đài quan sát trên tàu Lotus là ngài Demons công dân Pháp và chỉ huy trực tiếp của Boz - Kourt là Hassan Bey một trong những người được cứu thoát khỏi vụ đắm tàu. Ngày 3 8 cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ tiến hành điều tra va chạm trên tàu Lotus. Ngày4 8 đại uý Demons - thuyền trưởng tàu Lotus đã nộp bản báo cáo tại tổng lãnh sự Pháp. Ngày 5 8 các nhà chức trách Thổ Nhĩ Kỳ yêu cầu đại uý Demons lên bờ để đưa ra các bằng chứng. Sự thẩm tra đã dẫn đến việc bắt giữ Demons mà không có sự thông báo đến Tổng lãnh sự Pháp và bắt giữ Hassan Bey. Đại diện của Thổ Nhĩ Kỳ - công tố viên của Stamboul cho rằng việc bắt giữ này giống như việc bắt giữ để chờ xét xử tiền giam giữ đã có hiệu lực để đảm bảo rằng việc khởi tố hình sự đối với 2 nhân viên bị buộc tội ngộ sát. Ngày 28 8 vụ kiện đầu tiên được diễn ra đầu tiên tại toà án hình sự Stamboul. Tại phiên toà này đại uý .