Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phát triển kinh tế thế giới: nhìn lại lịch sử
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết ngắn này cung cấp sơ lược một bức tranh kinh tế thế giới trước và sau công nguyên với một vài số liệu luợng hoá. Điều quan trọng trong lịch sử phát triển kinh tế cho thấy rằng, mặc dù có một số nước ban đầu phát triển là do sự đãi ngộ tình cờ của thiên nhiên. Nhưng thật sự nguyên nhân sâu thẳm bên trong giúp phát triển hoặc kìm hãm kinh tế của một quốc gia theo thời gian là những tư tưởng, ý thức hệ xã hội, mê tín tập tục . | Phát triển kinh tế thế giới nhìn lại lịch sử Nguyễn Hoài Bảo 11 11 2004 Bài viết ngắn này cung cấp sơ lược một bức tranh kinh tế thế giới trước và sau công nguyên với một vài số liệu luợng hoá. Điều quan trọng trong lịch sử phát triển kinh tế cho thấy rằng mặc dù có một số nước ban đầu phát triển là do sự đãi ngộ tình cờ của thiên nhiên. Nhưng thật sự nguyên nhân sâu thẳm bên trong giúp phát triển hoặc kìm hãm kinh tế của một quốc gia theo thời gian là những tư tưởng ý thức hệ xã hội mê tín tập tục . mà đây là nền tảng để hình thành thể chế của một đất nước. Trong lịch sử có những thể chế đón nhận tinh thần khoa học và giúp nó phát triển để từ đó tạo sự phát triển mạnh về kinh tế. Nhưng có những thể chế thì không1. Các nước hiện nay được xem là đang phát triển vào năm 02 chiếm 87 về dân số và làm ra 88 GDP của toàn thế giới. Còn lại các nước hiện nay được xếp vào phát triển cao hay đã phát triển có số dân bằng 13 và làm ra 12 GDP. Sự khác biệt về dân số và thu nhập vào thế kỷ thứ nhất sau công nguyên là không đáng kể. Đến năm 1998 các nước đang phát triển vẫn chiếm tỷ lệ dân số tương tự như trước đây nhưng chỉ làm ra 47 GDP thế giới phần còn lại 53 là của các nước phát triển. Như vậy về dân số không có gì sai biệt nhưng thu nhập giữa các quốc gia có một sự thây đổi ghê gớm trong lịch sử phát triển của nhân loại. Robert M. Solow Nobel 1987 với mô hình giải thích tăng trưởng của mình đã dự báo rằng trong dài hạn các quốc gia có sự hội tụ về thu nhập. Thế nhưng trong thực tế rõ ràng không phải là như vậy. Điều này cho thấy nếu chúng ta chỉ dùng lý thuyết tăng trưởng của tân cổ điển để phân tích phát triển kinh tế không thôi thì quá thô sơ và khó mà lý giải đầy đủ cho xã hội thực vốn dĩ nhiều ràng buộc phức tạp hơn là những gì mà các nhà kinh tế đã cố gắng xây dựng mô hình . Nghiên cứu phát triển kinh tế trong mối quan hệ qua lại giữa tư tưởng văn hoá chính trị và công nghệ là một công việc không mới mẻ nhưng hết sức quan trọng nhằm cố gắng tiệm cận với sự thật cái gì