Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 4 - ThS. Đỗ Mạnh Phương
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chương 4 đề cập đến các vấn đề pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh. Thông qua chương này người học sẽ biết được khái quát về tranh chấp kinh doanh và phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, biết được thủ tục giải quyết tranh chấp trong kinh doanh,. . | 25 04 2013 Chương IV PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT ------------------------ TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH Văn bản pháp luật Bộ luật tố tụng dân sự 2004 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLTTDS 2011 Luật Trọng tài thương mại 2010 I. Khái quát về tranh chấp kinh doanh và phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh 1. Khái niệm tranh chấp kinh doanh 1.1. Định nghĩa Tranh chấp kinh doanh là những mâu thuẫn bất đồng hay xung đột về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh. 1 25 04 2013 1. Khái niệm tranh chấp kinh doanh 1.2. Đặc điểm Chủ thể chủ yếu thường xuyên của tranh chấp là các chủ thể kinh doanh Tranh chấp trong kinh doanh phải phát sinh từ hoạt động kinh doanh Phản ánh xung đột về lợi ích kinh tế giữa các bên chủ thể trong một mối quan hệ cụ thể 2. Phân loại tranh chấp Căn cứ vào chủ thể tranh chấp - Tranh chấp giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp - Tranh chấp giữa doanh nghiệp với cá nhân hoặc tổ chức khác - Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân - Tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể khác 2. Phân loại tranh chấp Căn cứ vào nội dung tranh chấp - Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại giữa cá nhân tổ chức có đăng ký kinh doanh và đều có mục đích lợi nhuận mua bán hh cung ứng dịch vụ đầu tư bảo hiểm. - Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ có mục đích lợi nhuận - Tranh chấp thành viên công ty về TL GT PS cty. 2 25 04 2013 I. Khái quát về tranh chấp kinh doanh và phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh 3. Giải quyết tranh chấp 3.1. Khái niệm Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là việc sử dụng các biện pháp cần thiết nhằm chấm dứt xung đột bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp đảm bảo sự binh đẳng giữa các chủ thể kinh doanh góp phần thiết lập sự công bằng bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội 3. Giải quyết tranh chấp 3.2. Y nghĩa của việc giải quyết tranh chấp Bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của các bên Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh Góp phần hoàn thiện pháp .