Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Pháp luật, áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Pháp luật, áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện Doanh nghiệp phải rút ngắn thời giờ làm việc đối với lao động nữ, lao động là người tàn tật và lao động chưa thành niên. Không sử dụng lao động chưa thành niên, lao động nữ có thai từ tháng thứ 7 trở lên hoặc nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, lao động tàn tật bị suy giảm 51% khả năng lao động trở lên làm thêm, làm đêm | XÂy DƯNG PHÁP LUẬT PHẤP LUẬT ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÉ BÓI THUỒNG THIỆT HẠI NGOÀI HỌP ĐỔNG ỗ VIỆT NAM - THỤC TRẠNG VÀ PHUONG HƯỚNG HOÀN THIỆN ĐINH THỊ MAI PH-ƠNG Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là nội dung quan trọng trong chế định trách nhiệm dân sự của pháp luật các nước trên thế giới. Chẳng hạn tại Trung Quốc việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được quy định một cách tương đối hoàn thiện nhất là pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong mối quan hệ giữa Nhà nước với cá nhân tổ chức. Để giải quyết trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong các trường hợp oan sai do công chức trong các cơ quan nhà nước gây ra Trung Quốc đã ban hành Luật nhà nước bồi thường thiệt hại vào năm 1995. Luật này không chỉ cụ thể hoá các nguyên tắc được ghi nhận trong luật dân sự mà còn cụ thể hóa từng vấn đề như phạm vi trình tự bồi thường cơ quan có trách nhiệm bồi thường cá nhân tổ chức có quyền yêu cẩu bồi thường và chế độ cụ thể trong quá trình giải quyết trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Hơn thế các vấn đề này còn được quy định một cách cụ thể trong các lĩnh vực khác nhau như trong tố tụng dân sự tố tụng hành chính và trong tố tụng hình sự. Luật này đã dành toàn bộ Chương 4 để quy định về cách thức xác định thiệt hại cũng như các tiêu chuẩn tính để ấn định mức bồi thường thiệt hại về vật chất cũng như về tinh thẩn mà người bị hại phải gánh chịu. Tại Nhật Bản ngoài hệ thống các quy phạm pháp luật tương đối hoàn thiện điều chỉnh về vấn đề này các luật gia còn định kì soạn thảo ra các cuốn hướng dẫn về các quy định về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với nội dung bao gồm Cách tính khoản bồi thường thiệt hại về vật chất trong đó có các phẩn nhỏ như - Xác định phẩn thu nhập bị mất Đối với những người đang có việc làm Đối với những người không có việc làm - Khấu trừ chi phí sinh hoạt phát sinh do mức chênh lệch giữa chi phí cẩn thiết khi chưa bị gây thiệt hại và sau khi bị thiệt hại trong tổng số tiền bồi .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN