Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo bài thuyết trình 'pháp luật giải quyết tranh chấp', khoa học xã hội, hành chính - pháp luật phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | PHÁP LUẬT về GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Tài liệu tham khảo Bộ luật dân sự 2005 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2/4/2002 Bộ luật số 24/2004/QH11 ngày 15/6/2004 về tố tụng dân sự có hiệu lực ngày 1/1/2005 Pháp lệnh trọng tài thương mại 25/2/2003. có hiệu lực 1/7/2003 Pháp lệnh thi hành án dân sự 14/1/2004 Giáo trình I. Nhận thức chung về tranh chấp và giải quyết 1. Tranh chấp trong kinh doanh: Mâu thuẫn về cùng một vấn đề (xung đột về quyền và nghĩa vụ) giữa các bên tham gia trong quan hệ kinh doanh. I. Nhận thức chung về tranh chấp và giải quyết Đó là những tranh chấp nào? Tranh chấp trong hợp đồng Tranh chấp giữa thành viên với công ty và giữa thành viên với thành viên Tranh chấp về mua bán cổ phần, cổ phiếu Tranh chấp khác: thương hiệu, quảng cáo Tại sao lại phát sinh tranh chấp? Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Lợi ích đa dạng, không đồng bộ. Quan hệ ngày càng đa dạng và phức tạp. Mâu thuẫn về lợi ích là không thể tránh khỏi. Yêu cầu khách quan về giải quyết các mâu thuẫn phát sinh | PHÁP LUẬT về GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Tài liệu tham khảo Bộ luật dân sự 2005 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2/4/2002 Bộ luật số 24/2004/QH11 ngày 15/6/2004 về tố tụng dân sự có hiệu lực ngày 1/1/2005 Pháp lệnh trọng tài thương mại 25/2/2003. có hiệu lực 1/7/2003 Pháp lệnh thi hành án dân sự 14/1/2004 Giáo trình I. Nhận thức chung về tranh chấp và giải quyết 1. Tranh chấp trong kinh doanh: Mâu thuẫn về cùng một vấn đề (xung đột về quyền và nghĩa vụ) giữa các bên tham gia trong quan hệ kinh doanh. I. Nhận thức chung về tranh chấp và giải quyết Đó là những tranh chấp nào? Tranh chấp trong hợp đồng Tranh chấp giữa thành viên với công ty và giữa thành viên với thành viên Tranh chấp về mua bán cổ phần, cổ phiếu Tranh chấp khác: thương hiệu, quảng cáo Tại sao lại phát sinh tranh chấp? Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Lợi ích đa dạng, không đồng bộ. Quan hệ ngày càng đa dạng và phức tạp. Mâu thuẫn về lợi ích là không thể tránh khỏi. Yêu cầu khách quan về giải quyết các mâu thuẫn phát sinh Muốn có một môi trường pháp lý lành mạnh để thúc đẩy kinh tế phát triển thì phải có những phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp, hiệu quả để đảm bảo lợi ích của tất cả các bên tham gia trong các quan hệ kinh doanh. 2. Giải quyết tranh chấp Giải quyết tranh chấp: cách thức, phương pháp, qui trình, các hoạt động nhằm mục đích giải quyết mâu thuẫn phát sinh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, bảo vệ trật tự xã hội. Cách thức giải quyết tranh chấp: cách các bên tiến hành giải quyết tranh chấp. Yêu cầu đối với việc giải quyết tranh chấp: Nhanh chóng, thuận lợi, không hạn chế - cản trở hoạt động kinh doanh. Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên. Giữ bí mật kinh doanh và uy tín của các bên. Chi phí thấp. Công bằng, minh bạch, khách quan. Caùch thöùc giaûi quyeát Phi toá tuïng Toá tuïng phaùp lyù Phương thức phi tố tụng Giaûi quyeát Tranh chaáp Thöông löôïng Hoøa giaûi Thương lượng Hình thức giải quyết tranh chấp trực tiếp giữa các bên. Các bên tự bàn bạc, thỏa .