Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế: Nền kinh tế chính trị của chính sách thương mại
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sau khi học xong bài này người học có thể hiểu được: Chính phủ nên can thiệp khi nào? Động cơ can thiệp của chính phủ, ngoại tác thương mại, thuế quan tối ưu và thuế xuất khẩu, lý thuyết tốt nhất thứ hai áp dụng cho tự do hóa thương mại. Mời tham khảo. | Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế Nền kinh tế chính trị của chính sách thương mại James Riedel Chính phủ nên can thiệp khi nào Can thiệp khi nào 1. Khi có thất bại thị trường ngoại tác 2. Khi có những mục tiêu phi kinh tế Thất bại thị trường là gì 1. TBTT xảy ra khi có sự tách biệt về chi phí lợi ích biên của xã hội và của tư nhân trong sản xuất tiêu dùng và thương mại. 2. Ngoại tác có thể tích cực hoặc tiêu cực Ngoại tác tích cực là khi cân bằng thị trường đi kèm với sản lượng thấp tiêu dùng thấp hoặc thương mại quá ít. Ngoại tác tiêu cực là khi cân bằng thị trường đi kèm với sản lượng quá mức tiêu dùng quá mức hoặc thương mại quá nhiều. Chính phủ can thiệp như thế nào Can thiệp như thế nào 1. Tùy vào dạng thất bại thị trường ví dụ là ngoại tác sản xuất tiêu dùng hay thương mại 2. Nếu sự can thiệp có động cơ phi kinh tế loại hình can thiệp chính sách phụ thuộc vào loại mục tiêu phi kinh tế đó ví dụ sản xuất tiêu dùng hay thương mại Can thiệp tốt nhất như thế nào Công cụ chính sách Tốt nhất đầu tiên là phải phù hợp với dạng ngoại tác như biện pháp sản xuất cho ngoại tác sản xuất. 1. Nếu một thất bại thị trường được đối phó bằng biện pháp Tốt nhất đầu tiên thì phúc lợi sẽ cải thiện rõ rệt. 2. Nếu được xử lý bằng biện pháp tốt nhất thứ hai thì tác động phúc lợi không rõ ràng có thể tăng hoặc .