Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân tích tính bền vững của nợ công Việt Nam trong bối cảnh quốc tế

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết Phân tích tính bền vững của nợ công Việt Nam trong bối cảnh quốc tế phân tích tổng thể tính bền vững của nợ công Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, so sánh nợ công của Việt Nam với các nước khác, phân tích rủi ro tiềm ẩn của nợ công và quản lý nợ công ở nước ta và đưa ra một số giải pháp. | VIỆT NAM - CẢI CÁCH VÀ HỘI NHẬP Phân tích tính bền vững của nợ công Việt Nam trong bối cảnh quốc tếr PGS.TS. NGUYỄN HÔNG SƠN TS. NGUYỄN CẨM NHUNG TS. NGUYÊN TIẾN DŨNG Nợ công có xu hướng tăng và tăng nhanh trong những năm gần đáy đến mức gần chạm ngưỡng an toàn nợ theo khuyến cáo của các tổ chức tài chinh quốc tế. Trước nhu cầu ngày càng tăng về vẻn của nền kinh tế xu hưởng gia tăng nợ công cùng với dự háo về tỷ lệ thăm hụt ngán sách như hiện nay nếu không củ biện pháp hữu hiệu kiểm chế tốc độ tăng thay đỏi cơ cấu huy động và sử dụng hiệu quả nợ công thì nguy cơ mất an toàn nợ là hiện hữu. Bài viết này đi sâu phân tích tống thê tỉnh bển vững nợ công của Việt Nam trong bổi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế so sảnh nợ công cùa Việt Nam với các nước thu nhập trung bình thấp và thấp ở Nam Ả và Đông Nam Ả phân tích những rủi ro tiềm ẩn của nợ công và quản lý nợ công ở Việt Nam từ đó đưa ra một so khuyến nghị chính sách về quản lý nợ công theo hướng bền vững trong giai đoạn tới. Từ khóa Nợ công GDP thâm hụt ngân sách ổn định tài chính. Dẩn nhập Việt Nam đã và đang nỗ lực thực hiện đúng các cam kết theo lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế kể từ khi là thành viên chính thức của WTO và tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN AEC . Đối với lĩnh vực hội nhập tài chính Việt Nam đã từng bước nới lỏng các quy định để đạt được các mục tiêu trong đó có Truông Đại học Kinh tế ĐHQGHN Đây là một phần kết quả của đề tài so II. 4.5-2011.14 do Quỹ Phát Triển Khoa học và Cône nghệ Quốc gia NAFOSTED tài trợ. mục tiêu tự do hóa các dòng vốn quốc tế vào năm 2020. Việc dỡ bở các hạn chế đối với đầu tư và vay nợ nước ngoài đã giúp tăng cường khả năng của Chính phủ và các doanh nghiệp trong việc tiếp cận với thị trường vốn quốc tế. Tuy nhiên bên cạnh việc tạo ra lợi ích cho nền kinh tế trong nước thông qua việc thu hút nguồn tài trợ nước ngoài với chi phí thấp gánh nặng nợ nần trong khu vực công và khu vực tư nhân cũng có thê là nhân tố ảnh hường đến an ninh tài chính theo những cách khác nhau. 40 .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN